Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012

Trần Minh Sơn đoạt giải nhất giọng ca cải lương


Trần Minh Sơn đoạt giải nhất giọng ca cải lương

TT – Vượt qua khoảng 300 thí sinh ở vòng sơ tuyển và bốn thí sinh vòng chung kết, thí sinh Trần Minh Sơn (ảnh – sinh năm 1984, Long An) đã đoạt giải nhất cuộc thi “Tuyển chọn giọng ca cải lương hằng tuần” đợt 3-2012 do Ðài Tiếng nói nhân dân TP.HCM tổ chức chiều 29-9.


Ảnh: Nguyễn Lộc

Bài Giang nam (8 câu) và bài ca cổ Long An đẹp một khoảng trời do anh thể hiện đã chinh phục ban giám khảo với số điểm 19,74.

Giải nhì được trao cho thí sinh Bùi Xuân Viên (Phú Yên). Giải ba thuộc về Nguyễn Văn Sĩ (Ðồng Tháp). Ba thí sinh của Bến Tre gồm Bùi Tấn Nguyên, Võ Huy Bình, Nguyễn Thế An cùng đoạt giải tư.

Cuộc thi “Tuyển chọn giọng ca cải lương hằng tuần” đợt bốn sẽ tiếp tục lên sóng từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 12.

LINH ĐOAN



Đêm thơ Côn Sơn 2012


Nằm trong chuỗi các hoạt động Lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2012, (tối 30/09) tại đền Côn Sơn, thờ danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, đã diễn ra đêm thơ Côn Sơn 2012.

Năm nay Lễ hội mùa Thu Côn Sơn Kiếp Bạc 2012 khai mạc đúng vào dịp kỷ niệm 570 năm ngày mất danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Công lao, sự nghiệp huy hoàng của Nguyễn Trãi thể hiện khí phách anh hùng, nét tinh hoa của dân tộc, nổi bật nhất là tấm lòng yêu nước, thương dân và sự nghiệp cứu nước vẻ vang của ông. Ông đã đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc. Những tác phẩm của Nguyễn Trãi là những mốc quan trọng thể hiện con đường đi lên của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực văn học, thơ ca. Những tác phẩm tiêu biểu như Ức Trai thi tập, Quốc Âm thi tập, Chí Linh sơn phú…và nổi tiếng nhất vẫn là bản Bình Ngô đại cáo.

"Đêm thơ Côn Sơn 2012" là chương trình nghệ thuật đặc sắc do Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức. Chương trình quy tụ những nghệ sĩ, nhà thơ với những tác phẩm về Côn Sơn, về Nguyễn Trãi là sự kiện văn hóa đặc sắc khai hội mùa thu Côn Sơn Kiếp Bạc 2012.

Ông Vũ Đại Dương, Phòng quản lý đền Côn Sơn, thuộc Ban quản lý khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc cho biết: "Đêm thơ Côn Sơn là để tỏ lòng tri ân tới người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà văn hóa để lại nhiều tác phẩm có giá trị được tôn vinh là đại thi hào. Ông có nhiều bài thơ, bài văn viết về Côn Sơn, ca ngợi cảnh đẹp thể hiện tình yêu của ông với Côn Sơn, với quê hương đất nước. Kỷ niệm 570 năm ngày mất của ông, năm nay chúng tôi lần đầu tiên tổ chức đêm thơ. Đêm thơ thể hiện nét truyền thống, nét văn hóa, mang nhiều ý nghĩa"./.



    Kỷ lục về một gia đình mỗi ngày ăn hết 20 kg gạo



    Với người Mông ở bản Bún (Sơn La), ông Mùa A Tu (55 tuổi) ông Tu đã lập nên "chiến tích": có 3 vợ, 14 đứa con và họ sống cùng nhau.

    12 tuổi lấy vợ 17 tuổi

    Từ trung tâm thị trấn Mộc Châu, theo QL 43 đến ngã ba Chiềng Ve, rẽ vào xã Tân Xuân (Mộc Châu, Sơn La), men đường biên giới thì đến bản Bun. Hỏi người dân nơi đây thì được biết, ông Tu đang lên nương, tối mới về.  Họ còn cho biết thêm, hiện 3 bà vợ của ông Tu ở 3 nhà nhưng cứ chờ ở nhà vợ cả thì sẽ gặp ông Tu. Bởi hằng ngày ông có mặt ở đây "chỉ đạo" con cháu làm việc, còn đến đêm thì… không biết ở nhà nào. Khi mặt trời xuống núi cũng lúc ông Tu và người vợ cả cùng một số người con đi nương về.

    Khi về nhà, ông Tu phân trần: “Cán bộ thông cảm, mùa này đang thu hoạch ngô nên suốt ngày tôi ở trên nương. Hôm nay, chỉ có tôi và vợ đầu về, còn lại ở trên nương hết. Nhà tôi người đông quá, không làm quần quật thì chẳng có cái lót bụng”.


    Ông Mùa A Tu

    Về chuyện ba bà vợ, ông nói: "Tôi ưng thì lấy thôi. Ở đây tôi lấy vợ công khai mà. Ba vợ ngủ chung, ăn chung, làm chung một nương nhưng cơm lành canh ngọt. Bao nhiêu năm nay chưa có bà nào quát bà nào, các con thương yêu nhau, không đánh nhau bao giờ".

    Hỏi chuyện về ông thì được biết, trước đây ông ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, Sơn La. Năm 1984, ông di cư đến đây lập nghiệp.

    Ông Tu ngại ngùng: "Ngày đang ở Tà Xua, lúc đó tôi 12 tuổi (năm 1969), bố mẹ đã kéo vợ cho tôi rồi. Bà ấy tên là Thào Thị Chi, lúc đó 17 tuổi. Bố mẹ bảo cưới vợ để có người làm nương".

    Ngồi suy ngẫm một hồi lâu, ông Tu buột miệng: “Ngày mới lấy vợ thì không biết gì, vậy mà sau một năm vợ tôi đã sinh cho một đứa con gái. Rồi mỗi năm một đứa, bà Chi sinh cho tôi thêm 4 đứa con gái nữa. Con đông, đất đai bạc màu, trồng ngô, trồng sắn không có thu nên cả gia đình chuyển đến Tân Xuân”.

    Và ở Tân Xuân, ông Tu lại bén duyên với những cô gái bản tại đây. Rồi ông đi kéo thêm vợ hai là bà Thào Thị Mủa (43 tuổi) vào năm 1989.

    Ông giãi bày: "Tôi là con trưởng trong gia đình, vợ cả sinh 5 đứa con gái, buồn lắm! Biết được cái bụng của tôi, bà Chi đi hỏi vợ hai cho tôi. Bà ấy mong tôi có đứa con trai để thờ cúng tổ tiên khi tôi qua đời. Tôi thích bà Mủa từ lâu nhưng sợ vợ cả buồn nên không dám nói, ai ngờ vợ cả hiểu và kéo về cho".

    Đang chuẩn bị bữa cơm tối nhưng bà Chi vui vẻ tiếp chuyện. Bà bảo, người Mông từ bao đời nay nếu không sinh được con trai thì có tội với trời, với tổ tiên. Không có con trai thì vợ cả phải đi kéo vợ hai cho chồng, để sinh con trai.

    Rồi niềm mong mỏi cũng đã đến, bà Mủa đã sinh cho ông Tu một đứa con trai đầu lòng là Mùa A Sênh. Ngày Sênh ra đời, ông Tu làm thịt mấy con lợn để cảm ơn trời đất, tổ tiên đã phù hộ sinh được đứa con trai nối dõi. 

    Tuy nhiên, bà Mủa cũng không kém cạnh gì bà cả, chỉ sau mấy năm sau, bà đã có 4 đứa con (1 trai 3 gái). Nâng tổng số con của ông Tu lên 9 đứa. Uống cốc nước xong, ông Tu xuýt xoa: "Trước đây bố tôi cũng lấy hai vợ mà. Hai bà mẹ tôi đẻ được 11 người con nhưng 2 người vợ mới để được 9 đứa thôi, còn kém bố tôi nhiều".

    Và, không biết có phải ông Tu muốn vượt "thành tích" của bố mình không mà cái tình, cái duyên trong ông vẫn chưa dừng lại. Bà vợ thứ 3 đến với ông như một điều tất yếu. Người vợ thứ 3 của ông Tu tên là Sồng Thị Xồng.

    Bà Xồng người ở cùng bản, có lý lịch tương đối ngắn ngọn.  Trước đây, bà Xồng xinh đẹp, có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng không chọn được ai, rồi quá lứa, lỡ thì. Và một hôm đi làm trên nương, ông Tu gặp bà Xồng và nói đùa: Có về làm vợ 3 của tôi không? Ai ngờ bà gật đầu. Thế là ông Tu về nói với vợ cả, vợ hai để cưới vợ 3. Từng ấy năm ăn ở với nhau, bà Xồng đã hạ sinh cho ông Tu 5 đứa con (3 trai, 2 gái) nâng tổng số con của ông Tu lên đến 14 đứa.

    Một ngày hết 20 kg gạo

    Để kiểm chứng danh sách các con, ông phải nhờ bà vợ cả và các con trợ giúp. Và rồi 14 đứa con được ghi ra. Đặc biệt nhất khi hỏi có bao nhiêu người cháu thì ông Tu lắc đầu. Ông bảo rằng: “Cán bộ muốn biết thì chờ tôi tí, tôi gọi mấy đứa cháu về nữa liệt kê ra cho, chứ vợ cả của tôi cũng không nhớ hết”.


    Gia đình ông Tu chuẩn bị buổi tối

    Cuộc kiểm đếm gồm ông Tu, bà Chi, các con và có 5 đứa cháu bắt đầu. Năm người con của bà Chi đã lấy chồng hết và có 14 đứa cháu. Con của bà Mủa có 2 người cháu, còn con của vợ 3 đang còn nhỏ.

    Ông Tu chia sẻ: “Năm vừa rồi tôi mới làm cho mỗi bà được một căn nhà chứ trước đây con cháu đều ở chung trong căn nhà 5 gian thôi. Tất cả có hơn 30 người gồm mẹ già, 4 vợ chồng tôi cùng con dâu, rể và các cháu, mỗi ngày ăn hết 20 kg gạo”.

    Chỉ vào đống gỗ đang để trước sân, ông Tu tiếp lời: "Giờ con cháu đông quá tôi muốn làm thêm hai gian nữa. Xong mùa ngô này tôi mới có tiền để dựng. Con đông cũng khổ. Gỗ trên rừng thì đã hết mà làm nhà bê tông cốt thép thì tốn tiền lắm. Rồi đây con tôi lớn lên lấy vợ, không biết ở đâu. Giờ tôi biết thì đã quá muộn rồi. Đẻ nhiều con khổ lắm nên tôi khuyên các con đừng đẻ nhiều và các con nghe lời".

    Theo NNVN



    Khai hội Côn Sơn – Kiếp Bạc 2012


    (VOV) - Lễ hội mùa thu năm nay diễn ra từ 30/9-5/10 với điểm nhấn là Lễ đón Bằng công nhận di tích quốc gia đặc biệt.

    Sáng nay (30/9) tại sân đền Nguyễn Trãi (Chí Linh, Hải Dương) diễn ra Lễ rước, Lễ tưởng niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, mở màn cho Lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc 2012.


    Đọc văn tế Nguyễn Trãi trong lễ tưởng niệm (Ảnh: haiduong.gov.vn)

    Việt Hòa/VOV online



    Thứ Bảy, 29 tháng 9, 2012

    Khánh Ly-Trịnh Công Sơn và cái choàng ôm có nhau thật sự


    Nhiều người xếp Khánh Ly vào một trong số những “Diễm xưa” của nhạc sỹ đa tài, đa tình Trịnh Công Sơn. Nhưng thực chất, giữa họ chỉ là một tình bạn đẹp. Một tình bạn bắt nguồn từ niềm đam mê, tình yêu âm nhạc đến cuồng say.

    Họ phải yêu nhau đến nồng nàn, tha thiết và say đắm trên sân khấu thì những lời ca tiếng hát mới dịu ngọt tự nhiên như hơi thở. Trịnh Công Sơn và Khánh Ly trong âm nhạc gắn bó với nhau như thể xác và tâm hồn để có những tình khúc vượt thời gian, nhưng ngoài đời, họ chỉ là những người bạn tri kỷ.

    Mười năm, có lẽ, đó là một trong ít mối quan hệ gắn bó lâu nhất của một ca sỹ với một nhạc sỹ trong lịch sử âm nhạc Việt Nam.


    Khánh Ly và Trịnh Công Sơn hát ở một trường đại học

    Trong suốt mười năm ấy, cả Khánh Ly và Trịnh Công Sơn đã hy sinh hết mình cho nghệ thuật. Họ thường xuyên có những buổi diễn không công tại các giảng đường đại học, tại Quán Văn… Khánh Ly từng kể rằng: “Thực sự tôi rất mê hát. Không mê hát thì tôi không có đủ can đảm để đi hát với anh Sơn mười năm mà không có đồng xu, cắc bạc nào. Thời ấy, tôi phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết đến ai cả, mà vẫn cảm thấy mình cực kỳ hạnh phúc, cảm thấy mình sống khi được hát những tình khúc của Trịnh Công Sơn”.

    Điều kỳ lạ và cũng là kỳ diệu là trong 10 năm như hình với bóng ấy, mỗi người cũng đều có một thế giới riêng để đi về, và họ tôn trọng điều đó.

    Những bóng hồng đi qua cuộc đời của Trịnh Công Sơn đều được anh ghi dấu bằng một hoặc vài tình khúc. Nhưng trong số hơn 600 ca khúc của mình, Trịnh Công Sơn chưa từng sáng tác riêng cho Khánh Ly bài nào. Khánh Ly cũng không cảm thấy buồn vì điều đó. Bởi nhạc Trịnh đã làm nên tên tuổi, đã theo bà đi suốt chặng đường 50 năm ca hát của mình. Khánh Ly đến lúc này vẫn là ca sỹ hát thành công nhất những sáng tác của Trịnh Công Sơn.

    Khánh Ly rời bỏ quê hương, kết thúc 10 năm bôn ba cùng cây đàn Trịnh Công Sơn với tình yêu nghệ thuật đắm đuối, nhưng nhạc Trịnh vẫn theo giọng hát của bà vang xa trên đất khách quê người, làm rung động trái tim những người con xa xứ.

    17 năm sau ngày chia tay, họ gặp lại giữa trời Tây. “Chúng tôi ôm choàng lấy nhau, lúc này tôi mới cảm nhận chúng tôi thật sự có nhau, không phải trong một giấc mơ kéo dài 17 năm. Hình như chúng tôi có cách nói mà chỉ hai chúng tôi mới hiểu được. Một cách nói ở bốn con mắt im lặng… Tất cả những điều cần nói, chính là những điều không bao giờ nói bằng lời” – Khánh Ly chia sẻ về giây phút gặp mặt xúc động ấy.

    Khi Trịnh Công Sơn mất, Khánh Ly như chết nửa con người. Những bản tình ca Trịnh Công Sơn đứt quãng trong tiếng hát nghẹn ngào của người ca sỹ tri kỷ của ông.

    Hầu hết người yêu nhạc Trịnh và tìm hiểu rất sâu sắc về âm nhạc – cuộc đời của ông cũng chỉ có thể dừng lại và hạnh phúc ở nhận thức rằng: mối quan hệ giữa Khánh Ly và Trịnh Công Sơn là một “mối duyên không thể cắt nghĩa”. Người viết thì nghĩ đơn giản hơn – đó là một cặp tri kỷ trong nghệ thuật. Ngoài những phút giây đời thường trần tục phức tạp và muôn màu, khi đến với âm nhạc họ đã xả thân, đem hết những sợi tơ lòng để dệt nên những bài ca sáng trong, khiến bao thế hệ người nghe phải vấn vương thương nhớ…

    Theo Giaoduc.net.vn



    Lý Sơn rộn ràng Trung thu biển đảo


    Tối 29/9, tức 14/8 Âm lịch, tại trung tâm huyện đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức chương trình "Trung thu kết nối yêu thương hướng về trẻ em đảo Lý Sơn- Quảng Ngãi". Chương trình thu hút đông đảo trẻ em trên huyện đảo tham gia.

    Chương trình không chỉ cổ vũ, khích lệ tinh thần, tạo sân chơi hấp dẫn, bổ ích, đem lại niềm vui cho trẻ em và nhân dân đảo Lý Sơn trong đêm rằm Trung thu, mà còn có nhiều hoạt động thiết thực đối với cuộc sống của người dân và thiếu nhi huyện đảo. Đây là hoạt động gắn kết tình cảm yêu thương, chia sẻ trách nhiệm của đất liền hướng về người dân và trẻ em vùng biển đảo tiền tiêu trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.  

    Tại đêm giao lưu, các em nhỏ Lý Sơn đã được thưởng thức chương trình văn nghệ đặc sắc do chính học sinh trên đảo Lý Sơn, cùng các em nhỏ Nhà Văn hóa thiếu nhi Quảng Ngãi biểu diễn, cũng như được giao lưu với lãnh đạo các Bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương.

    Trước đó, chiều cùng ngày, lãnh đạo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam và Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã thăm và trao 763 suất học bổng cho trẻ em hoàn cảnh khó khăn, hơn 1.500 suất quà cho các cá nhân và 14 đơn vị tập thể như máy vi tính, đồ dùng học tập…

    Theo Ban tổ chức, chương trình đã quyên góp được hơn 2,55 tỷ đồng cùng nhiều quà tặng bằng hiện vật, trong đó Ngân hàng Đại Dương và các đối tác trao 1,5 tỷ đồng xây nhà bán trú cho các học sinh trên đảo; xây dựng khu vui chơi cho trẻ em trị gía 80 triệu đồng.

    Theo bà Trần Thị Thanh Thanh, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam: Mục đích sâu xa của chương trình là làm sao để mọi trẻ em được hưởng quyền của mình – đó là được vui chơi, giải trí, hoạt động tinh thần… Chương trình với mục đích khích lệ tinh thần và tạo sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho trẻ em hải đảo nhân Tết Trung thu; góp phần thúc đẩy việc thực hiện Luật  Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em… Đặc biệt, chương trình muốn đưa ra thông điệp: Hãy hướng về những trẻ em thiệt thòi và có sứ mệnh quan trọng với đất nước./. 

    Một số hình ảnh phóng viên VOVonline ghi nhận Trung thu tại Lý Sơn: 


    Từ nhều ngày qua, khắp các ngõ xóm của huyện đảo rộn ràng tiếng trống Trung thu

     


    Tôn Ngộ Không luôn chào đón khách quý

     


    Những công dân nhỏ tuổi của huyện đảo xinh hơn ngày thường

     


    Mẹ con, bà cháu cùng đi nhận quà

     


    Người chiến sỹ cho con đi chơi

     


    Đón Trung thu tại trường mầm non Lý Sơn

     


    Tưng bừng đêm liên hoan văn nghệ tại Trung tâm huyện

      

     



      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận


      Địa điểm tham quan

      Có thể tạm chia du lịch Sơn La thành ba cụm là cao nguyên Mộc Châu, du lịch sông Đà và thành phố Sơn La.

      Cụm du lịch Mộc Châu gồm các danh thắng như động Sơn Mộc Hương (hang dơi), một hang động tuyệt đẹp với những dải nhũ thạch lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thác Dải Yếm với hai dòng thác đổ xuống với chiều cao 100m. Đỉnh Phiêng Luông mây phủ quanh năm, bản Mòng thanh bình, chùa Chiền Viên cổ kính, hồ Tiền Phong, trong veo hay tham gia các lễ hội của người Mông, người Dao ở Vân Hồ.

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

      Bên cạnh các danh thắng, bạn sẽ có dịp hòa mình vào bức tranh thanh bình của vùng cao, ngắm hoa mận nở trắng trời, những ánh mắt trong veo, nụ cười đôn hậu hay đêm đến thả mình trong không khí cao nguyên với thịt nướng, rượu cần, với những điệu múa xòe, cảm nhận cái lạnh của núi rừng.

      Ngoài ra, từ Mộc Châu bạn có thể theo đường bộ về phía nam khoảng 40 km để đến với có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Sốp Cộp hay đến cửa khẩu Pa Háng sang Hủa Phăn (Lào).

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang
       
      Mộc Châu thanh bình.

      Du lịch đường sông được chia làm ba hướng. Một là từ Mộc Châu xuống bến sông Vạn Yên, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với núi cao, sông rộng, rừng xanh ngút ngàn, thác đổ, những di tích lịch sử, các di chỉ khảo cổ trên sông Đà.  Hay bạn có thể xuôi theo sông, xuống thủy điện Hoà Bình, ngắm vẻ hùng vĩ của một thủy điện lớn, tham quan bản Ánh của người Thái, khu quần ngựa hay đi thuyền vào hai khu rừng tại km số 45 và Chiềng Sại. Và nếu muốn, bạn cũng có thể quá cảnh sang Lào.

      Thành phố Sơn La có các tuyến du lịch như du lịch Nậm Na với các di tích lịch sử văn hóa như nhà ngục Sơn La, bảo tàng Sơn La, đền thờ vua Lê Thánh Tông, các làng nghề, các trang trại, các lễ hội văn hóa. Hướng tham quan của tour Nâm Na như sau: đọc di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế, thả bộ xuống hang Báo Kế ngắm những khối đá nhiều hình dáng, sau đó sang thăm đền thờ vua Lê Thánh Tông với cái hạng mục công trình chính và phụ. Tham quan nhà ngục và bảo tàng.

      Ngoài ra, nếu có thời gian, bạn có thể tạt ngang ngắm “con nhện khổng lồ” hồ Chiềng Khói hay thế giới thạch nhũ muôn màu ở hang Thẩm Tét Toòng.

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

       

      Di chuyểnĐừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

      Phần di chuyển sẽ bắt đầu từ Hà Nội. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thông tin tại bến xe của mỗi tình.

      Bằng phương tiện công cộng

      Tại Hà Nội, bạn có thể mua vé xe đến Sơn La tại bến xe Mỹ Đình hay của các hãng xe có tiếng như Hải Vân, Ngọc Thuận, Bắc Sơn… Giá vé từ 160.000 – 220.000 đồng tùy chất lượng xe.

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

      Bằng phương tiện cá nhân

      Sơn La cách Hà Nội 320km, khoảng cách không quá dài cho một chuyến phượt bằng xe máy hay xe ô tô. Bạn có thể di chuyển cung đường trên theo QL 6.

      Lưu ý khi di chuyển bằng xe cá nhân là mang đầy đủ giấy tờ xe. Mang bao tay, khẩu trang, mắt kính, áo khoác để an toàn khi vận hành. Mang điện thoại có chức năng google map để tiện di chuyển.

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang
       
      Con dốc mù sương. Ảnh: svtaybac

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang
       
       Hoa mận trắng trời. Ảnh: viettravel

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang
       
       Những sóng chè bát ngát. Ảnh: mytour

      Đến vào mùa nào?

      Bạn có thể đến Sơn La vào bất kỳ thời điểm nào của năm nhưng muốn ngắm hoa mận nở trắng trời thì đến vào mùa xuân, còn muốn tham gia săn bọ xít và thưởng thức món ăn này thì đến vào tháng 4 – 6.

      Lưu trú

      Có 3 phương án khi qua đêm ở Sơn La là thuê phòng ở khách sạn, nhà nghỉ, cắm trại và ngủ ở nhà dân. Dù chọn phương án nào, bạn cũng cần lên kế hoạch kỹ trước khi xuất phát.

      Một số nhà nghỉ, khách sạn có mức giá tương đối tại Sơn La là khách sạn Công đoàn, khách sạn Hoa Ban, khách sạn Uỷ Ban Nhân Dân

      Đặc sản Sơn La

      Hầu hết các đặc sản của Sơn La là các món ăn dân tộc như cơm Lam, cháo mắc nhung, các món từ măng chấm chéo, canh Mọ, pa pỉnh tộp (cá nướng), nhứa dảng (thịt hun khói), bọ xít rang, khoai sọ mán…

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

       Thác Dải Yếm hữu tình. Ảnh: chudu24
        Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang
       
      Hương nếp xôi. Ảnh:spa.vn

      Mang gì khi tới Sơn La?

      Bất kỳ quần áo, giày dép bạn thích.

      Mang áo khoác, khăn choàng đề phòng cái lạnh ban đêm và sáng sớm

      Mang theo dụng cụ đi nắng nếu đến vào mùa nắng và dụng cụ đi mưa nếu đến vào mùa mưa.

      Mang kem chống nắng, kem chống côn trùng, thuốc trị côn trùng.

      Mang theo thuốc trị các bệnh cơ bản, nhất là thuốc trị đau bụng.

      Mang theo passport nếu muốn đi thăm cửa khẩu

      Mang theo lều, áo khoác, chăn mỏng, nồi đa dụng nếu có ý định cắm trại.

      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận, Du lịch, du lich, du lich viet nam, du lich the gioi, du lich 2012, kinh nghiem du lich, du lich chau au, du lich chau a, kham pha the gioi, dia diem du lich, du lich moc chau. son la, hoa man trang
       
      Ruộng bậc thang mùa nước đổ. Ảnh: saigontoserco

      Các cung đường thường gặp

      Hà Nội – Sơn La – Điện Biên – Yên Bái – Lai Châu

      Hà Nội – Sơn La – Phú Thọ – Hòa Bình

      Hà Nội – Sơn La – Lào



      Tổ máy cuối cùng của Thủy điện Sơn La hòa lưới quốc gia


      Dự án Thủy điện Sơn La là công trình trọng điểm quốc gia, là bậc thang thứ 2 trên sông Đà (trên là thủy điện Lai Châu, dưới là Thủy điện Hòa Bình), với công suất lắp đặt 2.400 MW (gồm 6 tổ máy), có công trình chính đặt tại tuyến Pa Vinh thuộc địa phận xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Hồ Thủy điện Sơn La thuộc một số xã, huyện của tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

      Nhiệm vụ chính của Dự án thủy đinẹ Sơn La là cung cấp điện lên hệ thống điện quốc gia với sản lượng điện trung bình hàng năm là 10,246 tỷ kWh; chống lũ về mùa mưa, cung cấp nước về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ và góp phần phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc.

      Khởi công năm 2005, với sự nỗ lực cao độ của chủ đầu tư, đơn vị quản lý dự án, tư vấn, nhà thầu, tổ máy số 1 đã được hòa lưới thành công vào ngày 17/12/2010, tiếp đó lần lượt các tổ máy số 2, 3, 4, 5 đã được đưa vào vận hành an toàn trong năm 2011. Đến nay, tổng sản lượng điện của Nhà máy Thủy điện Sơn La đã phát lên lưới điện quốc gia là 11,050 tỷ KWh.



      Thủy điện Sơn La hoàn tất hòa lưới điện quốc gia


      Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, chiều nay (26/9), tổ máy số 6 – tổ máy cuối cùng của Nhà máy Thủy điện Sơn La đã hòa thành công vào hệ thống lưới điện quốc gia.

      Dự án Thủy điện Sơn La là công trình trọng điểm quốc gia, với công suất lắp đặt 2400 MW (gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy 400MW) công trình chính đặt tại tuyến Pa Vinh thuộc địa phận xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Hồ chứa nước thuộc một số xã, huyện của tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

      Mục tiêu của dự án là cung cấp điện lên hệ thống điện quốc gia với sản lượng điện trung bình hàng năm là 10,246 tỷ kWh, chống lũ về mùa mưa, cung cấp nước về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ và góp phần phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc.

      Khởi công năm 2005, đến nay các tổ máy đã được đưa vào vận hành lần lượt: tổ máy số 1 (tháng 12/2010); tổ máy số 2 (tháng 4/2011); tổ máy số 3 (tháng 8/2011); tổ máy số 4 (tháng 12/2011); tổ máy số 5 (tháng 4/2012). Tính đến nay, 5 tổ máy đã phát vào lưới điện quốc gia hơn 10 tỷ kWh điện.

      Theo EVN, việc hòa lưới thành công tổ máy số 6 – tổ máy cuối cùng của Nhà máy Thủy điện Sơn La vào hệ thống điện quốc gia đã đánh dấu việc hoàn thành toàn bộ công trình trong năm 2012, đáp ứng tiến độ Chính phủ yêu cầu.

      Dự kiến công trình thủy điện Sơn La sẽ chính thức được khánh thành vào tháng 12/2012.



      Kỷ lục về một gia đình mỗi ngày ăn hết 20kg gạo


      Đơn vị quảng cáo:  

      0944 525 625 (Ms.Trang)

      Email: quangcao@admicro.vn

      Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

      Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm)



      Hòa lưới tổ máy cuối cùng Nhà máy thủy điện Sơn La


      Viết bình luận

      Hãy sử dụng tiếng Việt có dấu khi viết bài. Bình luận của bạn sẽ được biên tập trước
      khi đăng


       (*) 



      (*)


       

      Tắt bộ


      tự động
      Telex
      VNI
      VIQR 

      Số ký tự còn lại:


      Protected by FormShield

      Refresh



      Kỷ lục về một gia đình mỗi ngày ăn hết 20kg gạo


      Với người Mông ở bản Bún, xã Tân Xuân (Mộc Châu, Sơn La), ông Mùa A Tu (55 tuổi) tiêu biểu trong chuyện đa thê. Ông Tu đã lập nên "chiến tích": có 3 vợ và 14 đứa con. Đặc biệt, bao nhiêu năm chung sống nhưng chưa bao giờ 3 bà vợ của ông xảy ra "chiến tranh lạnh" hay tranh giành "gần gũi" với chồng.

      12 tuổi lấy vợ 17 tuổi

      Từ trung tâm thị trấn Mộc Châu, chúng tôi theo QL 43 đến ngã ba Chiềng Ve, rẽ vào xã Tân Xuân. Theo lời chỉ dẫn, chúng tôi men đường biên giới tìm đến gia đình ông Mùa A Tu, thế nhưng ông vắng nhà. Hỏi người dân nơi đây thì được biết, ông Tu đang lên nương, tối mới về.

      Họ còn cho chúng tôi biết thêm, hiện 3 bà vợ của ông Tu ở 3 nhà nhưng cứ chờ ở nhà vợ cả thì sẽ gặp ông Tu. Bởi hằng ngày ông có mặt ở đây "chỉ đạo" con cháu làm việc, còn đến đêm thì… không biết ở nhà nào.

      Khi ông mặt trời xuống núi cũng lúc ông Tu và người vợ cả cùng một số người con đi nương về. Gặp chúng tôi, ông Tu phân trần: Cán bộ thông cảm, mùa này đang thu hoạch ngô nên suốt ngày tôi ở trên nương. Hôm nay, chỉ có tôi và vợ đầu về, còn lại ở trên nương hết. Nhà tôi người đông quá, không làm quần quật thì chẳng có cái lót bụng.

      Ông Mùa A Tu 
      Gặp ông, chúng tôi đùa: "Bọn em đến gặp bác học hỏi kinh nghiệm để về dưới xuôi lấy hai vợ, ba vợ đó". Nghe xong ông đáp: "Mình ưng thì lấy thôi. Ở đây mình lấy vợ công khai mà. Ba vợ ngủ chung, ăn chung, làm chung một nương nhưng cơm lành canh ngọt. Bao nhiêu năm nay chưa có bà nào quát bà nào, các con thương yêu nhau, không đánh nhau bao giờ".

      Hỏi chuyện về ông thì được biết, trước đây ông ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, Sơn La. Năm 1984, ông di cư đến đây lập nghiệp. Tôi hỏi ông: Vợ đầu cưới lúc nào? Ông Tu ngại ngùng: "Ngày đang ở Tà Xua, lúc đó tôi 12 tuổi (năm 1969), bố mẹ đã kéo vợ cho tôi rồi. Bà ấy tên là Thào Thị Chi, lúc đó 17 tuổi. Bố mẹ bảo cưới vợ để có người làm nương".

      Ngồi suy ngẫm một hồi lâu, ông Tu buột miệng: Ngày mới lấy vợ thì không biết gì, vậy mà sau một năm vợ tôi đã sinh cho một đứa con gái đấy cán bộ ạ. Rồi mỗi năm một đứa, bà Chi sinh cho tôi thêm 4 đứa con gái nữa. Con đông, đất đai bạc màu, trồng ngô, trồng sắn không có thu nên cả gia đình chuyển đến Tân Xuân.

      Và ở Tân Xuân, ông Tu lại bén duyên với những cô gái bản tại đây. Rồi ông đi kéo thêm vợ hai là bà Thào Thị Mủa (43 tuổi) vào năm 1989.

      Tôi hỏi ông Tu, có con, có vợ rồi thì lấy thêm làm gì nữa? Ông giãi bày: "Mình là con trưởng trong gia đình, vợ cả mình sinh 5 đứa con gái, buồn lắm cán bộ ạ! Biết được cái bụng của mình, bà Chi đi hỏi vợ hai cho mình đó. Bà ấy mong mình có đứa con trai để thờ cúng tổ tiên khi mình qua đời. Mình thích bà Mủa từ lâu nhưng sợ vợ cả buồn nên không dám nói, ai ngờ vợ cả hiểu và kéo về cho mình".

      Đang chuẩn bị bữa cơm tối nhưng khi chúng tôi hỏi chuyện về việc lấy vợ hai của chồng, bà Chi vui vẻ tiếp chuyện. Bà bảo, người Mông từ bao đời nay nếu không sinh được con trai thì có tội với trời, với tổ tiên. Không có con trai thì vợ cả phải đi kéo vợ hai cho chồng, để sinh con trai. Nghe xong tôi hỏi bà: Thế kéo vợ hai cho ông Tu có khó lắm không? Bà đáp: "Khó gì đâu cán bộ. Mình đến gặp cô Mủa và nói chuyện với cô ấy. Cô ấy thích thì hôm sau đưa chồng đến kéo về làm vợ thôi".

      Rồi niềm mong mỏi cũng đã đến, bà Mủa đã sinh cho ông Tu một đứa con trai đầu lòng là Mùa A Sênh. Ngày Sênh ra đời, ông Tu làm thịt mấy con lợn để cảm ơn trời đất, tổ tiên đã phù hộ sinh được đứa con trai nối dõi.

      Tuy nhiên, bà Mủa cũng không kém cạnh gì bà cả, chỉ sau mấy năm sau, bà đã có 4 đứa con (1 trai 3 gái). Nâng tổng số con của ông Tu lên 9 đứa. Uống cốc nước xong, ông Tu xuýt xoa: "Trước đây bố mình cũng lấy hai vợ mà. Hai bà mẹ mình đẻ được 11 người con nhưng 2 người vợ của mình mới để được 9 đứa thôi, còn kém bố mình nhiều".

      Và, không biết có phải ông Tu muốn vượt "thành tích" của bố mình không mà cái tình, cái duyên trong ông vẫn chưa dừng lại. Bà vợ thứ 3 đến với ông như một điều tất yếu. Người vợ thứ 3 của ông Tu tên là Sồng Thị Xồng. Bà Xồng người ở cùng bản, có lý lịch tương đối ngắn ngọn.

      Trước đây, bà Xồng xinh đẹp, có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng không chọn được ai, rồi quá lứa, lỡ thì. Và một hôm đi làm trên nương, ông Tu gặp bà Xồng và nói đùa: Có về làm vợ 3 của tôi không? Ai ngờ bà gật đầu. Thế là ông Tu về nói với vợ cả, vợ hai để cưới vợ 3. Từng ấy năm ăn ở với nhau, bà Xồng đã hạ sinh cho ông Tu 5 đứa con (3 trai, 2 gái) nâng tổng số con của ông Tu lên đến 14 đứa.

      Tự hào về "chiến tích" có 3 vợ, ông Tu tâm sự: "Để có nhiều vợ, điều quan trọng là cái miệng. Mình có nhiều lúa, lắm trâu gì đâu, trong lúc có 2 vợ nhưng mình nói chuyện hay, các cô gái nghe lọt tai, cứ thế theo mình về làm vợ hết". Tôi buột miệng hỏi: "Việc ông cưới 3 vợ chính quyền xã họ có ý kiến gì không?". Ông Tu nhanh nhảu đáp: "Biết làm sao được, ngày trước vợ mình có bao giờ ra ngoài đâu. Mới năm trước, mình tách hộ thì xã cũng làm cho mình 3 nhà 3 hộ khẩu khác nhau mà".

      Gia đình ông Tu chuẩn bị buổi tối 
      Một ngày hết 20kg gạo

      Để kiểm chứng danh sách các con của ông Tu, chúng tôi nhờ ông đếm, nhưng ông cũng đếm rất lộn xộn. Do đó, ông phải nhờ bà vợ cả và các con trợ giúp. Và rồi 14 đứa con được chúng tôi ghi ra. Đặc biệt nhất khi hỏi có bao nhiêu người cháu thì chúng tôi nhận được cái lắc đầu từ ông Tu. Ông bảo rằng: Cán bộ muốn biết thì chờ tôi tí, tôi gọi mấy đứa cháu về nữa liệt kê ra cho, chứ vợ cả của tôi cũng không nhớ hết.

      Cuộc kiểm đếm gồm ông Tu, bà Chi, các con và có 5 đứa cháu bắt đầu. Năm người con của bà Chi đã lấy chồng hết và có 14 đứa cháu. Con của bà Mủa có 2 người cháu, còn con của vợ 3 đang còn nhỏ. Ông Tu chia sẻ: Năm vừa rồi tôi mới làm cho mỗi bà được một căn nhà chứ trước đây con cháu đều ở chung trong căn nhà 5 gian thôi. Tất cả có hơn 30 người gồm mẹ già, 4 vợ chồng tôi cùng con dâu, rể và các cháu, mỗi ngày ăn hết 20kg gạo.

      Rời nhà ông Tu, trông vào đống gỗ đang để trước sân, chúng tôi hỏi gỗ đâu mà nhiều vậy? Ông Tu tiếp lời: "Giờ con cháu đông quá mình muốn làm thêm hai gian nữa. Xong mùa ngô này mình mới có tiền để dựng. Con đông cũng khổ cán bộ ạ! Gỗ trên rừng thì đã hết mà làm nhà bê tông cốt thép thì tốn tiền lắm. Rồi đây con mình lớn lên lấy vợ, không biết ở đâu. Giờ mình biết thì đã quá muộn rồi. Đẻ nhiều con khổ lắm nên mình khuyên các con mình đừng đẻ nhiều và các con nghe lời".

      Đắc Thành – NNVN



      Thứ Sáu, 28 tháng 9, 2012

      Cả nước gieo cấy gần 1,52 triệu ha lúa mùa


      Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, ở bắc và trung Trung Bộ tiếp tục có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và rải rác có dông. Gió đông bắc trong đất liền mạnh lên cấp 3 – 4. Ở vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7. Biển động.

      Ðài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, kết hợp với hội tụ gió trên cao nên trong những ngày tới, hầu hết các tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ và TP Hồ Chí Minh sẽ có mưa, có nơi mưa to và dông, trong cơn dông cần đề phòng có gió giật mạnh và lốc xoáy. Hiện mực nước triều cũng đang lên, một số nơi trên địa bàn thành phố có khả năng sẽ bị ngập. Ban Chỉ huy PCLB TP Hồ Chí Minh đã có công văn đề nghị các cơ quan hữu quan triển khai phương án bảo đảm an toàn cho người và tàu thuyền hoạt động thủy sản và chủ động ứng phó tình trạng ngập úng do mưa lớn, triều cường và xả lũ trên địa bàn thành phố.

      Do ảnh hưởng của mưa lũ, toàn bộ tuyến tỉnh lộ 112 từ trung tâm huyện Bắc Yên (Sơn La) lên các xã vùng rẻo cao: Tà Sùa, Làng Chếu, Sím Vàng, Hang Chú đã bị tắc nghẽn giao thông trong nhiều ngày nay. Ðể khắc phục tình trạng này, huyện đã huy động dân đào đất, khắc phục tạm thời để người đi bộ, xe gắn máy và ngựa thồ có thể đi qua các điểm sạt trượt, nhưng mỗi lần mưa đường lại bị lấp như cũ, rất nguy hiểm đến tính mạng nhân dân.

      Chiều 27-9, Ban Chỉ huy PCLB huyện Tuy Ðức (Ðác Nông) cho biết, tối 26 rạng sáng 27-9, ở phía hạ lưu đập thủy lợi Ðác Búc So dọc theo quốc lộ 14C, thuộc địa phận thôn 2, xã Ðác Búc So, huyện Tuy Ðức đã xảy ra sạt lở đất với khối lượng hơn 12 nghìn m3, vùi lấp ba nhà dân và gây hư hỏng nặng nề 12 nhà dân khác. Rất may, vụ sạt lở đất không gây thiệt hại về người. Ngoài ra, vụ sạt lở đất còn vùi lấp hàng chục ao cá với diện tích hơn 3 ha của 21 hộ dân ở thôn 2, xã Ðác Búc So, gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng. UBND huyện đã trích ngân sách dự phòng hỗ trợ sáu triệu đồng/hộ cho những gia đình bị mất nhà cửa; ba triệu đồng/hộ đối với những gia đình có nhà bị hỏng. Ðồng thời chỉ đạo các ngành chức năng khẩn trương di dời, bố trí 15 hộ dân bị ảnh hưởng trong vụ sạt lở đất này đến khu tái định cư mới để ổn định cuộc sống lâu dài.

      Tại khu vực bờ biển từ phường Nhà Mát (TP Bạc Liêu) đến giáp ranh địa bàn tỉnh Sóc Trăng hiện có năm đoạn bờ biển bị xói lở nghiêm trọng. Ðáng lưu ý nhất tại bờ biển phường Nhà Mát, có đoạn mỗi năm xói lở từ 10 – 20 m; khu vực xã Vĩnh Trạch Ðông (TP Bạc Liêu) nhiều đoạn xói lở từ 5 đến 17 m mỗi năm. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh vừa kêu gọi tài trợ thông qua giải pháp xây dựng hàng rào chắn sóng bằng tre kết hợp với lá dừa nước, vừa làm giảm độ xói lở, vừa gây bồi tụ đất  hiệu quả bờ biển.

      Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay cả nước đã gieo cấy đạt gần 1,52 triệu ha lúa mùa, bằng 91,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó các tỉnh phía bắc đã kết thúc gieo cấy, đạt diện tích hơn 1,13 triệu ha, xấp xỉ bằng cùng kỳ năm trước. Hiện nay, phần lớn diện tích lúa đã trỗ thoát và ngậm sữa, một số nơi trà lúa sớm đã bắt đầu cho thu hoạch, trà trung cho thu hoạch vào cuối tháng 9 sẽ tạo điều kiện giải phóng đất sớm để mở rộng diện tích trồng cây vụ đông 2012 – 2013. Tại các tỉnh phía nam, tiến độ xuống giống lúa mùa chậm, đạt khoảng hơn 450.000 ha, bằng khoảng 86% cùng kỳ năm trước.

      UBND tỉnh Quảng Nam, ngày 26-9 đã công bố dịch lợn tai xanh tại bốn xã: Ðại Phong, Ðại Quang (huyện Ðại Lộc), Bình Trung và Bình Tú (huyện Thăng Bình) sau khi phát hiện hơn 650 con lợn ở các xã này bị nhiễm bệnh và hơn 120 con lợn phải tiêu hủy. UBND tỉnh giao cho Chủ tịch UBND hai huyện này chịu trách nhiệm triển khai các biện pháp cấp bách, quyết liệt để dập dịch; tổ chức chốt chặn, cấm tất cả các hoạt động vận chuyển, mua bán, giết mổ, tiêu thụ lợn và sản phẩm của lợn trên địa bàn bốn xã nói trên.

      Hỗ trợ 3,74 triệu USD cho các tỉnh miền núi phía bắc đối phó với biến đổi khí hậu

      Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt dự án”Tăng cường khả năng chống chịu với khí hậu cho cơ sở hạ tầng các tỉnh miền núi phía bắc”, thực hiện tại 15 tỉnh, với nguồn viện trợ không hoàn lại từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) thông qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP). Tổng vốn đầu tư cho dự án là 3,74 triệu USD, trong đó vốn ODA không hoàn lại là 3,4 triệu USD, còn lại là vốn đối ứng. Thời gian thực hiện dự án dự kiến từ 2012 – 2015.



      Trung thu đến sớm với trẻ vùng cao


      Chương trình do CLB Vì sự phát triển bền vững (SDC – Hà Nội) tổ chức dưới sự bảo trợ của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển bền vững (CSDS) kết hợp với CLB Tình nguyện Vì hòa bình (VPV Club).

      Đây là hoạt động trong khuôn khổ dự án "Hỗ trợ vùng cao" dành cho trẻ em và người dân dân tộc thiểu số tại bản Pa Chè, xã Vân Hồ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Dự án nằm trong hợp phần hỗ trợ việc xây dựng Trường Tiểu học Vân Hồ tại địa bàn bản Pa Chè và được tài trợ bởi tổ chức GIZ.

      Theo anh Ký – Trưởng bản Pa Chè – người dân ở đây chủ yếu là dân tộc Mông. Những năm trở lại đây, nhờ sự hỗ trợ của Chính phủ, các tổ chức…, người dân nơi đây đã dần dần xóa bỏ tập tục du canh du cư, hướng đến cuộc sống ổn định hơn. Tuy nhiên, cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn. Với trẻ em nơi đây, Trung thu cũng là một khái niệm xa vời. Còn về bánh nướng, bánh dẻo, đồ chơi trung thu như đèn ông sao, đèn cù, đèn kéo quân rực rỡ…, khi ăn còn không đủ no, áo không đủ mặc thì đâu dám nghĩ đến những thứ xa xỉ đó…

      Để chuẩn bị cho lễ rước đèn và phá cỗ vào buổi tối, BTC chương trình, các tình nguyện viên đã tập hợp và hướng dẫn các em nhỏ làm đèn ông sao – đồ chơi trung thu cổ truyền. Đây cũng là hoạt động mở mang trí óc, giúp các em vừa học vừa chơi.

      Bạn Lưu Đình Hùng cho biết: "Các tình nguyện viên (TNV) đến từ Hà Nội đã vấp phải những khó khăn ban đầu do sự khác biệt về ngôn ngữ do các em nhỏ tại đây hầu hết chỉ nói được tiếng bản địa. Tuy nhiên, rào cản này đã nhanh biến mất. Mọi hướng dẫn thao tác nào dù đơn giản hay phức tạp của chúng tôi, các em cũng đều tiếp thu nhanh".

      Khi đã có những chiếc đèn ông sao, đoàn TNV lại tiếp tục chia làm 2 nhóm, một nhóm đi chợ, nấu cơm cho cả đoàn, nhóm còn lại vui chơi với các em nhỏ. Không khí dần trở nên náo nhiệt, sôi động với những tiếng hò reo trong trẻo khi một loạt các trò chơi dân gian như: Rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, cướp cờ,… bắt đầu.

      7h30 tối, vầng trăng trên bầu trời báo hiệu còn 1 tuần nữa mới đến Trung thu, nhưng điều đó không quan trọng. Đêm phá cỗ mở màn với vở kịch rối sự tích của ngày Tết Trung thu do các TNV viết kịch bản và tự tay chuẩn bị các con rối. Câu chuyện rất quen thuộc trở nên đặc biệt với các em nhỏ nơi đây khi các em chưa bao giờ biết tới Trung thu là gì và những con rối đặc biệt có sức thu hút khi tiếng Kinh đối với trẻ em ở đây gần như trở thành vô nghĩa.


      Hướng dẫn các em nhỏ làm đèn ông sao.

      Sau khi vở kịch kết thúc, tiết mục được mong chờ nhất – phá cỗ trung thu – cũng đã đến. Một chiếc bàn với cơ man nào bánh kẹo, bánh trung thu… Bạn Huyền – TNV DSC – cho biết: "Nhiều bé sau khi được phát bánh còn không dám ăn mà cất vào túi. Khi được hỏi thì các em trả lời rằng: "Bánh đẹp quá nên em không dám, cất để về nhà ăn dần…".

      Sau khi phá cỗ trông trăng, các em xếp hàng rước đèn ông sao. Niềm vui như lớn hơn khi các em cầm trong tay thành quả do chính mình làm ra. Sự háo hức hiện lên trên từng đôi mắt to tròn… Những chiếc đèn ông sao được rước quanh sân trường và sau đó là đống lửa trại ngoài sân bóng, vừa đi các em vừa hát các bài hát về Tết Trung thu do các TNV vừa dạy. Dù mới dạy có một lúc buổi chiều, các em đã nhanh chóng thuộc các bài hát trung thu. Giọng Kinh lơ lớ cùng với chất giọng ngọng líu lo của trẻ con vang lên rộn ràng, ngộ nghĩnh, đáng yêu vô cùng.



      Trung thu đến sớm với trẻ vùng cao


      Chương trình do CLB Vì sự phát triển bền vững (SDC – Hà Nội) tổ chức dưới sự bảo trợ của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển bền vững (CSDS) kết hợp với CLB Tình nguyện Vì hòa bình (VPV Club).

      Đây là hoạt động trong khuôn khổ dự án "Hỗ trợ vùng cao" dành cho trẻ em và người dân dân tộc thiểu số tại bản Pa Chè, xã Vân Hồ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Dự án nằm trong hợp phần hỗ trợ việc xây dựng Trường Tiểu học Vân Hồ tại địa bàn bản Pa Chè và được tài trợ bởi tổ chức GIZ.

      Theo anh Ký – Trưởng bản Pa Chè – người dân ở đây chủ yếu là dân tộc Mông. Những năm trở lại đây, nhờ sự hỗ trợ của Chính phủ, các tổ chức…, người dân nơi đây đã dần dần xóa bỏ tập tục du canh du cư, hướng đến cuộc sống ổn định hơn. Tuy nhiên, cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn. Với trẻ em nơi đây, Trung thu cũng là một khái niệm xa vời. Còn về bánh nướng, bánh dẻo, đồ chơi trung thu như đèn ông sao, đèn cù, đèn kéo quân rực rỡ…, khi ăn còn không đủ no, áo không đủ mặc thì đâu dám nghĩ đến những thứ xa xỉ đó…

      Để chuẩn bị cho lễ rước đèn và phá cỗ vào buổi tối, BTC chương trình, các tình nguyện viên đã tập hợp và hướng dẫn các em nhỏ làm đèn ông sao – đồ chơi trung thu cổ truyền. Đây cũng là hoạt động mở mang trí óc, giúp các em vừa học vừa chơi.

      Bạn Lưu Đình Hùng cho biết: "Các tình nguyện viên (TNV) đến từ Hà Nội đã vấp phải những khó khăn ban đầu do sự khác biệt về ngôn ngữ do các em nhỏ tại đây hầu hết chỉ nói được tiếng bản địa. Tuy nhiên, rào cản này đã nhanh biến mất. Mọi hướng dẫn thao tác nào dù đơn giản hay phức tạp của chúng tôi, các em cũng đều tiếp thu nhanh".

      Khi đã có những chiếc đèn ông sao, đoàn TNV lại tiếp tục chia làm 2 nhóm, một nhóm đi chợ, nấu cơm cho cả đoàn, nhóm còn lại vui chơi với các em nhỏ. Không khí dần trở nên náo nhiệt, sôi động với những tiếng hò reo trong trẻo khi một loạt các trò chơi dân gian như: Rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, cướp cờ,… bắt đầu.

      7h30 tối, vầng trăng trên bầu trời báo hiệu còn 1 tuần nữa mới đến Trung thu, nhưng điều đó không quan trọng. Đêm phá cỗ mở màn với vở kịch rối sự tích của ngày Tết Trung thu do các TNV viết kịch bản và tự tay chuẩn bị các con rối. Câu chuyện rất quen thuộc trở nên đặc biệt với các em nhỏ nơi đây khi các em chưa bao giờ biết tới Trung thu là gì và những con rối đặc biệt có sức thu hút khi tiếng Kinh đối với trẻ em ở đây gần như trở thành vô nghĩa.


      Hướng dẫn các em nhỏ làm đèn ông sao.

      Sau khi vở kịch kết thúc, tiết mục được mong chờ nhất – phá cỗ trung thu – cũng đã đến. Một chiếc bàn với cơ man nào bánh kẹo, bánh trung thu… Bạn Huyền – TNV DSC – cho biết: "Nhiều bé sau khi được phát bánh còn không dám ăn mà cất vào túi. Khi được hỏi thì các em trả lời rằng: "Bánh đẹp quá nên em không dám, cất để về nhà ăn dần…".

      Sau khi phá cỗ trông trăng, các em xếp hàng rước đèn ông sao. Niềm vui như lớn hơn khi các em cầm trong tay thành quả do chính mình làm ra. Sự háo hức hiện lên trên từng đôi mắt to tròn… Những chiếc đèn ông sao được rước quanh sân trường và sau đó là đống lửa trại ngoài sân bóng, vừa đi các em vừa hát các bài hát về Tết Trung thu do các TNV vừa dạy. Dù mới dạy có một lúc buổi chiều, các em đã nhanh chóng thuộc các bài hát trung thu. Giọng Kinh lơ lớ cùng với chất giọng ngọng líu lo của trẻ con vang lên rộn ràng, ngộ nghĩnh, đáng yêu vô cùng.



      Người đàn ông 3 vợ, 14 đứa con


      12 tuổi lấy vợ 17 tuổi

      Từ trung tâm thị trấn Mộc Châu, chúng tôi theo QL 43 đến ngã ba Chiềng Ve, rẽ vào xã Tân Xuân. Theo lời chỉ dẫn, chúng tôi men đường biên giới tìm đến gia đình ông Mùa A Tu, thế nhưng ông vắng nhà. Hỏi người dân nơi đây thì được biết, ông Tu đang lên nương, tối mới về. Họ còn cho chúng tôi biết thêm, hiện 3 bà vợ của ông Tu ở 3 nhà nhưng cứ chờ ở nhà vợ cả thì sẽ gặp ông Tu. Bởi hằng ngày ông có mặt ở đây "chỉ đạo" con cháu làm việc, còn đến đêm thì… không biết ở nhà nào.

      Người đàn ông 3 vợ, 14 đứa con, Tin tức trong ngày, da the, nguoi dan ong nhieu vo, dan toc vung cao, mien nui, dong con, nhieu vo, tin tuc, tin nhanh, tin hot, vn

      Ông Mùa A Tu

      Khi ông mặt trời xuống núi cũng lúc ông Tu và người vợ cả cùng một số người con đi nương về. Gặp chúng tôi, ông Tu phân trần: Cán bộ thông cảm, mùa này đang thu hoạch ngô nên suốt ngày tôi ở trên nương. Hôm nay, chỉ có tôi và vợ đầu về, còn lại ở trên nương hết. Nhà tôi người đông quá, không làm quần quật thì chẳng có cái lót bụng.

      Gặp ông, chúng tôi đùa: "Bọn em đến gặp bác học hỏi kinh nghiệm để về dưới xuôi lấy hai vợ, ba vợ đó". Nghe xong ông đáp: "Mình ưng thì lấy thôi. Ở đây mình lấy vợ công khai mà. Ba vợ ngủ chung, ăn chung, làm chung một nương nhưng cơm lành canh ngọt. Bao nhiêu năm nay chưa có bà nào quát bà nào, các con thương yêu nhau, không đánh nhau bao giờ".

      Hỏi chuyện về ông thì được biết, trước đây ông ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, Sơn La. Năm 1984, ông di cư đến đây lập nghiệp. Tôi hỏi ông: Vợ đầu cưới lúc nào? Ông Tu ngại ngùng: "Ngày đang ở Tà Xua, lúc đó tôi 12 tuổi (năm 1969), bố mẹ đã kéo vợ cho tôi rồi. Bà ấy tên là Thào Thị Chi, lúc đó 17 tuổi. Bố mẹ bảo cưới vợ để có người làm nương".

      Ngồi suy ngẫm một hồi lâu, ông Tu buột miệng: Ngày mới lấy vợ thì không biết gì, vậy mà sau một năm vợ tôi đã sinh cho một đứa con gái đấy cán bộ ạ. Rồi mỗi năm một đứa, bà Chi sinh cho tôi thêm 4 đứa con gái nữa. Con đông, đất đai bạc màu, trồng ngô, trồng sắn không có thu nên cả gia đình chuyển đến Tân Xuân.

      Và ở Tân Xuân, ông Tu lại bén duyên với những cô gái bản tại đây. Rồi ông đi kéo thêm vợ hai là bà Thào Thị Mủa (43 tuổi) vào năm 1989.

      Tôi hỏi ông Tu, có con, có vợ rồi thì lấy thêm làm gì nữa? Ông giãi bày: "Mình là con trưởng trong gia đình, vợ cả mình sinh 5 đứa con gái, buồn lắm cán bộ ạ! Biết được cái bụng của mình, bà Chi đi hỏi vợ hai cho mình đó. Bà ấy mong mình có đứa con trai để thờ cúng tổ tiên khi mình qua đời. Mình thích bà Mủa từ lâu nhưng sợ vợ cả buồn nên không dám nói, ai ngờ vợ cả hiểu và kéo về cho mình".

      Đang chuẩn bị bữa cơm tối nhưng khi chúng tôi hỏi chuyện về việc lấy vợ hai của chồng, bà Chi vui vẻ tiếp chuyện. Bà bảo, người Mông từ bao đời nay nếu không sinh được con trai thì có tội với trời, với tổ tiên. Không có con trai thì vợ cả phải đi kéo vợ hai cho chồng, để sinh con trai. Nghe xong tôi hỏi bà: Thế kéo vợ hai cho ông Tu có khó lắm không? Bà đáp: "Khó gì đâu cán bộ. Mình đến gặp cô Mủa và nói chuyện với cô ấy. Cô ấy thích thì hôm sau đưa chồng đến kéo về làm vợ thôi".

      Người đàn ông 3 vợ, 14 đứa con, Tin tức trong ngày, da the, nguoi dan ong nhieu vo, dan toc vung cao, mien nui, dong con, nhieu vo, tin tuc, tin nhanh, tin hot, vn

      Gia đình ông Tu chuẩn bị buổi tối

      Rồi niềm mong mỏi cũng đã đến, bà Mủa đã sinh cho ông Tu một đứa con trai đầu lòng là Mùa A Sênh. Ngày Sênh ra đời, ông Tu làm thịt mấy con lợn để cảm ơn trời đất, tổ tiên đã phù hộ sinh được đứa con trai nối dõi. Tuy nhiên, bà Mủa cũng không kém cạnh gì bà cả, chỉ sau mấy năm sau, bà đã có 4 đứa con (1 trai 3 gái). Nâng tổng số con của ông Tu lên 9 đứa. Uống cốc nước xong, ông Tu xuýt xoa: "Trước đây bố mình cũng lấy hai vợ mà. Hai bà mẹ mình đẻ được 11 người con nhưng 2 người vợ của mình mới để được 9 đứa thôi, còn kém bố mình nhiều".

      Và, không biết có phải ông Tu muốn vượt "thành tích" của bố mình không mà cái tình, cái duyên trong ông vẫn chưa dừng lại. Bà vợ thứ 3 đến với ông như một điều tất yếu. Người vợ thứ 3 của ông Tu tên là Sồng Thị Xồng. Bà Xồng người ở cùng bản, có lý lịch tương đối ngắn ngọn. Trước đây, bà Xồng xinh đẹp, có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng không chọn được ai, rồi quá lứa, lỡ thì. Và một hôm đi làm trên nương, ông Tu gặp bà Xồng và nói đùa: Có về làm vợ 3 của tôi không? Ai ngờ bà gật đầu. Thế là ông Tu về nói với vợ cả, vợ hai để cưới vợ 3. Từng ấy năm ăn ở với nhau, bà Xồng đã hạ sinh cho ông Tu 5 đứa con (3 trai, 2 gái) nâng tổng số con của ông Tu lên đến 14 đứa.

      Tự hào về "chiến tích" có 3 vợ, ông Tu tâm sự: "Để có nhiều vợ, điều quan trọng là cái miệng. Mình có nhiều lúa, lắm trâu gì đâu, trong lúc có 2 vợ nhưng mình nói chuyện hay, các cô gái nghe lọt tai, cứ thế theo mình về làm vợ hết". Tôi buột miệng hỏi: "Việc ông cưới 3 vợ chính quyền xã họ có ý kiến gì không?". Ông Tu nhanh nhảu đáp: "Biết làm sao được, ngày trước vợ mình có bao giờ ra ngoài đâu. Mới năm trước, mình tách hộ thì xã cũng làm cho mình 3 nhà 3 hộ khẩu khác nhau mà".

      Một ngày hết 20kg gạo

      Để kiểm chứng danh sách các con của ông Tu, chúng tôi nhờ ông đếm, nhưng ông cũng đếm rất lộn xộn. Do đó, ông phải nhờ bà vợ cả và các con trợ giúp. Và rồi 14 đứa con được chúng tôi ghi ra. Đặc biệt nhất khi hỏi có bao nhiêu người cháu thì chúng tôi nhận được cái lắc đầu từ ông Tu. Ông bảo rằng: Cán bộ muốn biết thì chờ tôi tí, tôi gọi mấy đứa cháu về nữa liệt kê ra cho, chứ vợ cả của tôi cũng không nhớ hết.

      Cuộc kiểm đếm gồm ông Tu, bà Chi, các con và có 5 đứa cháu bắt đầu. Năm người con của bà Chi đã lấy chồng hết và có 14 đứa cháu. Con của bà Mủa có 2 người cháu, còn con của vợ 3 đang còn nhỏ. Ông Tu chia sẻ: Năm vừa rồi tôi mới làm cho mỗi bà được một căn nhà chứ trước đây con cháu đều ở chung trong căn nhà 5 gian thôi. Tất cả có hơn 30 người gồm mẹ già, 4 vợ chồng tôi cùng con dâu, rể và các cháu, mỗi ngày ăn hết 20kg gạo.

      Rời nhà ông Tu, trông vào đống gỗ đang để trước sân, chúng tôi hỏi gỗ đâu mà nhiều vậy? Ông Tu tiếp lời: "Giờ con cháu đông quá mình muốn làm thêm hai gian nữa. Xong mùa ngô này mình mới có tiền để dựng. Con đông cũng khổ cán bộ ạ! Gỗ trên rừng thì đã hết mà làm nhà bê tông cốt thép thì tốn tiền lắm. Rồi đây con mình lớn lên lấy vợ, không biết ở đâu. Giờ mình biết thì đã quá muộn rồi. Đẻ nhiều con khổ lắm nên mình khuyên các con mình đừng đẻ nhiều và các con nghe lời".



      Tặng 200 áo đồng phục cho học sinh nghèo vùng cao


      Tổng Biên tập: LÊ XUÂN SƠN

      Địa chỉ: 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội – Điện thoại: (84-4)39431250 /(84-4)39434341 – Fax: (84-4) 39430693
      – Email: online@tienphong.vn

      GPXB số 449/GP-BC cấp ngày 18/10/2004. CQCQ: Báo Tiền Phong, Cơ quan Trung ương
      của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh



      Đừng quên ghé Mộc Châu mùa hoa mận



      Sơn La đón bạn với Mộc Châu hoa mận trắng trời, đàn bò sữa thơ thẩn gặm cỏ, thác Dải Yếm lung linh…

      Địa điểm tham quan

      Có thể tạm chia du lịch Sơn La thành ba cụm là cao nguyên Mộc Châu, du lịch sông Đà và thành phố Sơn La.

      Cụm du lịch Mộc Châu gồm các danh thắng như động Sơn Mộc Hương (hang dơi), một hang động tuyệt đẹp với những dải nhũ thạch lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thác Dải Yếm với hai dòng thác đổ xuống với chiều cao 100m. Đỉnh Phiêng Luông mây phủ quanh năm, bản Mòng thanh bình, chùa Chiền Viên cổ kính, hồ Tiền Phong, trong veo hay tham gia các lễ hội của người Mông, người Dao ở Vân Hồ.

      Bên cạnh các danh thắng, bạn sẽ có dịp hòa mình vào bức tranh thanh bình của vùng cao, ngắm hoa mận nở trắng trời, những ánh mắt trong veo, nụ cười đôn hậu hay đêm đến thả mình trong không khí cao nguyên với thịt nướng, rượu cần, với những điệu múa xòe, cảm nhận cái lạnh của núi rừng.

      Ngoài ra, từ Mộc Châu bạn có thể theo đường bộ về phía nam khoảng 40 km để đến với có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Sốp Cộp hay đến cửa khẩu Pa Háng sang Hủa Phăn (Lào).




      Mộc Châu thanh bình.

      Du lịch đường sông được chia làm ba hướng. Một là từ Mộc Châu xuống bến sông Vạn Yên, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với núi cao, sông rộng, rừng xanh ngút ngàn, thác đổ, những di tích lịch sử, các di chỉ khảo cổ trên sông Đà.  Hay bạn có thể xuôi theo sông, xuống thủy điện Hoà Bình, ngắm vẻ hùng vĩ của một thủy điện lớn, tham quan bản Ánh của người Thái, khu quần ngựa hay đi thuyền vào hai khu rừng tại km số 45 và Chiềng Sại. Và nếu muốn, bạn cũng có thể quá cảnh sang Lào.

      Thành phố Sơn La có các tuyến du lịch như du lịch Nậm Na với các di tích lịch sử văn hóa như nhà ngục Sơn La, bảo tàng Sơn La, đền thờ vua Lê Thánh Tông, các làng nghề, các trang trại, các lễ hội văn hóa. Hướng tham quan của tour Nâm Na như sau: đọc di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế, thả bộ xuống hang Báo Kế ngắm những khối đá nhiều hình dáng, sau đó sang thăm đền thờ vua Lê Thánh Tông với cái hạng mục công trình chính và phụ. Tham quan nhà ngục và bảo tàng.

      Ngoài ra, nếu có thời gian, bạn có thể tạt ngang ngắm “con nhện khổng lồ” hồ Chiềng Khói hay thế giới thạch nhũ muôn màu ở hang Thẩm Tét Toòng.




       

      Di chuyển

      Phần di chuyển sẽ bắt đầu từ Hà Nội. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thông tin tại bến xe của mỗi tình.

      Bằng phương tiện công cộng

      Tại Hà Nội, bạn có thể mua vé xe đến Sơn La tại bến xe Mỹ Đình hay của các hãng xe có tiếng như Hải Vân, Ngọc Thuận, Bắc Sơn… Giá vé từ 160.000 – 220.000 đồng tùy chất lượng xe.

      Bằng phương tiện cá nhân

      Sơn La cách Hà Nội 320km, khoảng cách không quá dài cho một chuyến phượt bằng xe máy hay xe ô tô. Bạn có thể di chuyển cung đường trên theo QL 6.

      Lưu ý khi di chuyển bằng xe cá nhân là mang đầy đủ giấy tờ xe. Mang bao tay, khẩu trang, mắt kính, áo khoác để an toàn khi vận hành. Mang điện thoại có chức năng google map để tiện di chuyển.


      Con dốc mù sương. Ảnh: svtaybac

       Hoa mận trắng trời. Ảnh: viettravel

       Những sóng chè bát ngát. Ảnh: mytour

      Đến vào mùa nào?

      Bạn có thể đến Sơn La vào bất kỳ thời điểm nào của năm nhưng muốn ngắm hoa mận nở trắng trời thì đến vào mùa xuân, còn muốn tham gia săn bọ xít và thưởng thức món ăn này thì đến vào tháng 4 – 6.

      Lưu trú

      Có 3 phương án khi qua đêm ở Sơn La là thuê phòng ở khách sạn, nhà nghỉ, cắm trại và ngủ ở nhà dân. Dù chọn phương án nào, bạn cũng cần lên kế hoạch kỹ trước khi xuất phát.

      Một số nhà nghỉ, khách sạn có mức giá tương đối tại Sơn La là khách sạn Công đoàn, khách sạn Hoa Ban, khách sạn Uỷ Ban Nhân Dân

      Đặc sản Sơn La

      Hầu hết các đặc sản của Sơn La là các món ăn dân tộc như cơm Lam, cháo mắc nhung, các món từ măng chấm chéo, canh Mọ, pa pỉnh tộp (cá nướng), nhứa dảng (thịt hun khói), bọ xít rang, khoai sọ mán…


       Thác Dải Yếm hữu tình. Ảnh: chudu24
       

      Hương nếp xôi. Ảnh:spa.vn

      Mang gì khi tới Sơn La?

      Bất kỳ quần áo, giày dép bạn thích.

      Mang áo khoác, khăn choàng đề phòng cái lạnh ban đêm và sáng sớm

      Mang theo dụng cụ đi nắng nếu đến vào mùa nắng và dụng cụ đi mưa nếu đến vào mùa mưa.

      Mang kem chống nắng, kem chống côn trùng, thuốc trị côn trùng.

      Mang theo thuốc trị các bệnh cơ bản, nhất là thuốc trị đau bụng.

      Mang theo passport nếu muốn đi thăm cửa khẩu

      Mang theo lều, áo khoác, chăn mỏng, nồi đa dụng nếu có ý định cắm trại.


      Ruộng bậc thang mùa nước đổ. Ảnh: saigontoserco
       
       Nậm Na thơ mộng.
       
      Nhà tù Sơn La.

      Các cung đường thường gặp

      Hà Nội – Sơn La – Điện Biên – Yên Bái – Lai Châu

      Hà Nội – Sơn La – Phú Thọ – Hòa Bình

      Hà Nội – Sơn La – Lào

      Huỳnh Hằng

      Theo Infonet