Thứ Hai, 31 tháng 12, 2012

Thêm thủy điện Sơn La, sẽ hết cắt điện?


Thêm 2 lần tăng giá

Nằm ở bậc thang thứ 2 trong hệ thống bậc thang thủy điện trên thượng lưu sông Đà, Sơn La là công trình thủy điện có công suất lớn nhất với công suất lắp đặt 2.400MW, gồm 6 tổ máy (6 tổ x 400 MW). Điện lượng trung bình năm: 10,246 tỷ kWh (trong đó tăng cho thủy điện Hòa Bình là 1,267 tỷ kWh).

Với công suất trên, thủy điện Sơn La là nhà máy có công suất lớn nhất trong nấc thang thủy điện trên thượng lưu sông Đà (Thủy điện Hòa Bình: 1.920 MW; Thủy điện Lai Châu: 1.200MW); lớn nhất Việt Nam và lớn nhất Đông Nam Á.

Từ ngày vận hành, thủy điện Sơn La đã đóng góp 12,7 tỷ KWh điện.

Thêm thủy điện Sơn La, sẽ hết cắt điện?, Tin tức trong ngày, Nha may thuy dien Son La, cat dien, gia dien, khanh thanh som 3 nam, cat dien mua kho, thuy dien Hoa Binh, EVN, truyen tai, cong suat, bao, tin nhanh, tin hot, tin tuc, vn

Mặc dù nhà máy TĐ Sơn La đi vào hoạt động nhưng dự kiến, giá điện vẫn tăng 4 lần vào năm 2013

Tuy nhiên, điều người dân quan tâm nhất vẫn là vấn đề có còn phải chịu cảnh cắt điện luân phiên vào mùa khô, hay việc tăng giá điện thường xuyên khi nhà máy này đi vào hoạt động?

Đúng 1 ngày trước khi khánh thành nhà máy thủy điện Sơn La (23/12), ngày 22/12, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tăng thêm 5% giá điện.

Không những thế, trong cuộc họp báo ngày 21/12, ông Đinh Quang Tri – Phó Tổng Giám đốc EVN cho biết: từ năm 2013, cứ 3 tháng, EVN sẽ tính toán lại giá điện 1 lần. Như vậy, năm 2013, giá điện có thể sẽ phải tăng nhiều lần chứ không chỉ 2 lần (tháng 7 và tháng 12) như năm 2012.

Lý giải về sự tăng giá này, ông Tri cho biết, năm 2013, EVN lo nước miền Trung thiếu hụt sẽ làm thiếu hụt 1,5 tỷ kWh điện buộc EVN phải chạy dầu, nếu vậy chi phí sẽ tăng thêm 6.000-7.000 tỷ đồng, càng đẩy áp lực tăng giá điện cho EVN.

Bên cạnh đó, việc tăng giá nhiều lần trong năm 2013 còn để bù lỗ cho các năm trước đó. Chưa kể, các chi phí đầu vào như than, khí… cũng sẽ tăng theo lộ trình để tiến tới giá thị trường…

Sau khi EVN đưa ra lộ trình tăng giá điện 2013, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, EVN nói vai trò của mình chỉ là mua – bán điện, mua cao thì phải bán giá cao, chi phí tăng thì phải tăng giá điện là chỉ “nghĩ đến mình”. Chưa kể, người dân phải chịu sự tăng giá gián tiếp nhiều loại hàng hóa, dịch vụ khác do giá điện tăng lên.

“Nếu năm 2013, giá điện cứ 3 tháng điều chỉnh một lần trong khi kinh tế khó khăn sẽ là gánh nặng không thể chống đỡ của cả nền kinh tế và người dân”, ông Doanh nói.

Vẫn cắt điện

Nói về khả năng có cắt điện luân phiên hay không khi nhà máy thủy điện Sơn La đi vào hoạt động, ông Khương Thế Anh, Phó Giám đốc công ty thủy điện Sơn La cho biết: việc cắt điện luân phiên không hẳn do thiếu điện, mà có rất nhiều nguyên nhân.

Thêm thủy điện Sơn La, sẽ hết cắt điện?, Tin tức trong ngày, Nha may thuy dien Son La, cat dien, gia dien, khanh thanh som 3 nam, cat dien mua kho, thuy dien Hoa Binh, EVN, truyen tai, cong suat, bao, tin nhanh, tin hot, tin tuc, vn

Việc cắt điện luân phiên có thể vẫn diễn ra bởi đường truyền kém

Theo vị Phó Giám đốc này, nguyên nhân chính của việc buộc phải cắt điện luân phiên là do đường truyền tải còn yếu kém, chưa phát triển kịp với thiết bị điện ngày một hiện đại của người dân, dẫn đến quá tải cục bộ. Vậy nên, cho dù nhà máy thủy điện Sơn La đi vào hoạt động với công suất tương đối lớn nhưng điều đó không có nghĩa là việc cắt điện luân phiên sẽ chấm dứt.

Ngoài ra, theo ông Thế Anh, cho dù nhà máy đã đi vào hoạt động nhưng năm vừa qua tổng kết tăng trưởng trung bình ngành điện mới đạt khoảng 11% nên vẫn phải tiếp tục mua điện nước ngoài đắp vào phần thiếu hụt.



Những điều ít biết về thủy điện Sơn La



– Khi Thủy điện Sơn
La khánh thành, rất ít người biết rằng, đó là thành quả của hành trình gần bốn
thập kỷ kể từ ngày các chuyên gia tiến hành những cuộc khảo sát về tiềm năng
thủy điện trên dòng sông hung dữ bậc nhất vùng Tây Bắc. Điều đó đồng nghĩa, việc
chinh phục sông Đà đã nằm trong một lộ trình…

Hành trình bốn thập
kỷ

Không phải đến thời điểm
ngày 29/6/2001 khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư xây dựng nhà mày thủy
điện Sơn La tại bậc thang thủy điện thứ 2 trên dòng sông Đà, công trình thế kỷ
này mới được "khai sinh".

Trước đó gần 30 năm,
những chuyên gia thủy điện đã đặt bước chân đầu tiên lên thăm dò, khảo sát.

Tập đoàn Điện lực Việt
Nam hiện đang lưu giữ rất nhiều hình ảnh, thông tin quý giá… về những cuộc thăm
dò, khảo sát mang tính đột phá này.

Ngay từ thời điểm tháng
11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ
công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện.

Đoàn khảo sát
tiến hành thăm dò tiềm năng thủy điện trên dòng sông Đà từ thời điểm
tháng 11/1975 để chuẩn bị cho dự án thủy điện Sơn La sau này. (ảnh
tư liệu của EVN).

Theo kế hoạch, dự án
Thủy điện Sơn La sẽ là bậc thang thứ 2 nằm trên sông Đà, thuộc địa phận xã Ít
Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.

Hơn 25 năm sau, ngày
29/6/2001, dự án Thủy điện Sơn La được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư.
Tháng 12/2002, Báo cáo nghiên cứu khả thi thông qua tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội
khóa XI. Phương án xây dựng công trình cũng được Quốc hội thông qua.

Ngày 23/12/2012, Thủy
điện Sơn La hòa lưới quốc gia. Gần 40 năm kể từ ngày tiến hành khảo sát, thăm
dò, "công trình thế kỷ" đã hiện hữu đánh dấu chặng đường 37 năm chung sức, chung
tay của hàng triệu khối óc, trái tim…



Khảo sát thăm dò
tiềm năng thủy điện sông Đà (Ảnh: EVN).

 

Trong niềm vui chung ngày công trình trọng điểm
cán đích sớm, với những hiệu quả kinh tế, xã hội do công trình mang lại, vẫn
không ít người nặng lòng về những giá trị văn hóa, tinh thần của một vùng miền
đã phải hy sinh để nhường đất cho lòng hồ, vấn đề về an toàn của hệ thống đập
trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho một
bộ phận không nhỏ dân cư quanh nhà máy…

Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi khiến
Chính phủ, Quốc hội phải "nâng lên đặt xuống" trước khi thông qua chủ trương
phương án triển khai xây dựng công trình.

Thông tin
trên báo chí, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu đã lạc quan
dự báo: kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2.

Cùng với đó,
thông tin từ Hội đồng Nghiệm thu nhà nước: các công trình xây dựng, hồ sơ thiết
kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm
(Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm
tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực,
đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn…

Về thiết kế
kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với
chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Cũng theo
ông Triều: động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình
lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi
công. Tuy nhiên, các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp
đặt hệ thống quan trắc từ trước.

Khi vấn đề
về an toàn cho công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á đã được "giải tỏa", vấn
đề bảo tồn di tích văn hòa vùng lòng hồ cũng đã có phương án.

Tại các tỉnh
Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, các khu bảo tồn di tích văn hóa vùng lòng hồ cũng
được xây dựng. Sau khi hoàn thành, những công trình này được bàn giao lại Bảo
tàng các tỉnh quản lý, khai thác sử dụng nhằm phục vụ công tác bảo tồn những giá
trị tinh thần vùng lòng hồ – những nơi đã nằm ở dưới mực nước hơn 200 mét.



Tái định cư thủy
điện Sơn La tại huyện Quỳnh Nhai.

 

Tại Lai Châu, trong số quần thể di tích cần bảo
tồn, bia Lê Lợi nằm trên vách núi dựng đứng ven sông Đà thuộc địa phận xã Lê
Lợi, huyện Sìn Hồ cạnh dinh thực “vua Thái” Đèo Văn Long là dự án trọng điểm cần
được di dời để bảo tồn.

Sau khi thuỷ điện Sơn La tiến hành ngăn dòng dâng
nước, bia Lê Lợi nằm dưới cốt nước tới 10m. Dự án di chuyển, tu bổ tôn tạo di
tích lịch sử bia Lê Lợi sẽ đưa di tích lịch sử này lên trên mực nước, song lại
không quá xa vị trí cũ để giữ lại không gian, tôn trọng lịch sử.

Việc tiến hành dự án bao gồm bóc tách và dịch
chuyển tấm bia cũ có kích thước cần di dời 2.300 cm x 2.300 cm, chiều rộng 1.000
cm đưa lên vị trí mới.

Thời điểm
nhà máy thủy điện Sơn La khánh thành, về cơ bản tất cả các hạng mục công trình
bảo tồn văn hóa vùng lòng hồ đã được hoàn thành. Tại Sơn La, nhà trưng bày di
sản vùng lòng hồ được xây dựng ngay chân cầu vào huyện lỵ Mường La, cách thủy
điện Sơn La chừng 2km.

Ngoài ý
nghĩa tôn vinh những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của mảnh đất Tây Bắc,
nó còn góp phần tôn vinh chính công trình nhà máy thủy điện Sơn La – công trình
của sự gắn kết chung tay, và cả sự hy sinh của những bản làng đến nơi ở mới
nhường đất cho lòng hồ.

Người gắn
tên với những dòng sông

Trong những
chuyến công tác Tây Bắc, một người đàn ông lớn tuổi mà tôi thường xuyên gặp, v�
thường xuyên được nghe người ta nhắc đến trong các câu chuyện, đó là ông Thái
Phụng Nê – đặc phái viên được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ nằm trong Ban
giám sát thi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La.  



Dự án Nhà máy
thủy điện Sơn La – Ảnh: Kiên Trung

 

Là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
thủy điện, "lý lịch" của ông gắn với tên của những dự án thủy điện lớn: 7 năm ở
Thác Bà, 14 năm ở Hòa Bình, 3 năm ở Yaly rồi Thác Mơ, Hàm Thuận – Đa Mi, nay l�
thủy điện Sơn La; đã từng trải qua nhiều vị trí quan trọng khác nhau, từ Ủy viên
Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Năng lượng, Bí thư tỉnh uỷ Phú Yên, đến tuổi 65
tưởng được nghỉ hưu thì ông lại được mời ra làm đặc phái viên của Thủ tướng
Chính phủ chuyên theo dõi Thủy điện Sơn La.

Ông đã tham mưu cho Chính phủ sử dụng cơ chế đặc
thù để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng, di dân tái định cư giải phóng lòng hồ.
Cơ chế này cũng cho phép chia thiết kế kỹ thuật làm nhiều giai đoạn, nhờ đó, năm
2005 duyệt thiết kế giai đoạn 1 để đào móng, đến cuối năm 2006 mới duyệt thiết
kế giai đoạn 2 thì móng đã chuẩn bị xong…

Cắt
giải lý do thủy điện Sơn La "cán đích" trước thời hạn, Phái viên Thủ tướng Chính
phủ, Phó Ban chỉ đạo nhà nước các dự án Thủy điện Sơn La, Lai Châu, ông Thái
Phụng Nê đã đúc rút ở các yếu tố: thứ nhất, là yếu tố thiết kế kỹ thuật
do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1 – tư vấn chính của dự án.


Thiết kế kỹ thuật được tiến hành trong 3 năm (2004 – 2006). Trong thời gian đó,
tư vấn thiết kế đã đề xuất nhiều giải pháp sáng tạo có giá trị kinh tế, đặc biệt
tạo điều kiện giảm thời gian xây dựng so với quy định tại quyết định đầu tư.

Báo
cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã được xem xét công phu để luận chứng các cơ
sở kinh tế – kỹ thuật trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và Chính phủ
ban hành quyết định đầu tư;




Ông Thái Phụng
Nê- Phái viên Thủ tướng Chính phủ, Phó ban chỉ đạo Nhà nước các dự
án Thủy điện Sơn La, Lai Châu (thứ tư, từ phải sang) chụp ảnh kỷ
niệm với lãnh đạo Đảng, Chính phủ trong Lễ khánh thành Thủy điện Sơn
La – Ảnh: Kiên Trung


 

Thứ hai, là Tổ hợp nhà thầu xây lắp do
Tổng công ty Sông Đà, nay là Tập đoàn Sông Đà – tổng thầu; Tổng công ty Lắp máy
Việt Nam (LILAMA), Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn và Tổng công ty Xây dựng v�
Phát triển hạ tầng (LICOGI) là các nhà thầu phụ.

Các nhà thầu này đều là những đơn vị thi công
thủy điện năng lực mạnh, giàu kinh nghiệm. Họ ra quân vào cuối năm 2003 để triển
khai xây dựng mặt bằng công trường và đồng thời tận dụng thời gian chuẩn bị công
trường 2 năm (2004-2005) để thi công các công trình dẫn dòng khi nhận được thiết
kế.

Họ làm nên một sự kiện chưa từng có: Lễ khởi công
đồng thời là Lễ ngăn sông ngày 2/12/2005, ngăn sông sớm hơn 1 năm so với yêu cầu
của quyết định đầu tư.


Thứ ba
là yếu tố chủ đầu tư – Tập đoàn Điện lực Việt Nam và đại diện là Ban
quản lý dự án Thủy điện Sơn La đã thực hiện tốt điều hành – điều độ trên công
trường. Ngoài ra, theo ông Nê, sự phối hợp giữa UBND các tỉnh Sơn La, Điện Biên
và Lai Châu – chủ đầu tư của các dự án thành phần về di dân, tái định cư (TĐC);
Bộ Giao thông vận tải – Chủ đầu tư của dự án thành phần các công trình giao
thông tránh ngập đã chỉ đạo các đơn vị giao thông hoàn thành đúng hạn cầu Pa-Uôn
và đoạn tránh ngập quốc lộ 279; cầu mới Hang Tôm và đoạn tránh ngập của quốc lộ
12… có ý nghĩa quan trọng trong việc phối kết hợp với chủ đầu tư để hoàn thành
thi công xây dựng công trình.

Sắp
bước sang tuổi 80, phái viên Thủ tướng Chính phủ Thái Phụng Nê vẫn giữ được sự
tinh anh, minh mẫn đến lạ thường. Trong gần 7 năm xây dựng nhà máy, anh em công
nhân trên công trường không còn xa lạ hình ảnh người đàn ông lớn tuổi dáng nhỏ
bé nhưng khỏe mạnh, linh hoạt thường xuyên có mặt ở bất cứ điểm nào của công
trường, bất kể thời gian sớm tối…


Trưởng BQLDA nhà máy thủy điện Sơn La, ông Nguyễn Hồng Hà khi kể về ông Thái
Phụng Nê không giấu niềm tự hào, kính trọng: "Đó là người anh cả của công
trường, cụ có mặt ở bất kỳ "điểm nóng" nào để cùng anh em trong ban điều hành
đưa ra những ý kiến xử lý… Sự tận tụy, trách nhiệm của cụ đã động viên, khích lệ
rất lớn tinh thần của anh em trong Ban, của công nhân trực tiếp thi công xây
dựng trên công trường…".

Ngày
23/12/2012, trong ngày khánh thành Nhà máy Thủy điện Sơn La, ông Thái Phụng Nê
đã vinh dự thay mặt 57 cán bộ, đơn vị, cá nhân lên nhận huân chương Lao động do
Chủ tịch nước ký tặng và bằng khen do Thủ tướng Chính phủ ký để vinh danh những
cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong việc xây dựng nhà máy thủy điện
Sơn La.


Trong ngày hội của Mường La, niềm xúc động, hạnh phúc không giấu được trên gương
mặt của ông – người gắn liền với tên những dòng sông, những dự án thủy điện lớn
của đất nước, trong đó có thêm một công trình mới – Thủy điện Sơn La.


Kiên Trung



Những điều ít biết về thủy điện Sơn La


Khi Thủy điện Sơn La khánh thành, rất ít người biết rằng, đó là thành quả của hành trình gần bốn thập kỷ kể từ ngày các chuyên gia tiến hành những cuộc khảo sát về tiềm năng thủy điện trên dòng sông hung dữ bậc nhất vùng Tây Bắc. Điều đó đồng nghĩa, việc chinh phục sông Đà đã nằm trong một lộ trình…

Hành trình bốn thập kỷ

Không phải đến thời điểm ngày 29/6/2001 khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư xây dựng nhà mày thủy điện Sơn La tại bậc thang thủy điện thứ 2 trên dòng sông Đà, công trình thế kỷ này mới được "khai sinh".

Trước đó gần 30 năm, những chuyên gia thủy điện đã đặt bước chân đầu tiên lên thăm dò, khảo sát.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện đang lưu giữ rất nhiều hình ảnh, thông tin quý giá… về những cuộc thăm dò, khảo sát mang tính đột phá này.

Ngay từ thời điểm tháng 11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện.

Đoàn khảo sát tiến hành thăm dò tiềm năng thủy điện trên dòng sông Đà từ thời điểm tháng 11/1975 để chuẩn bị cho dự án thủy điện Sơn La sau này. (ảnh tư liệu của EVN). Nhung dieu it biet ve thuy dien Son La
Theo kế hoạch, dự án Thủy điện Sơn La sẽ là bậc thang thứ 2 nằm trên sông Đà, thuộc địa phận xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.

Hơn 25 năm sau, ngày 29/6/2001, dự án Thủy điện Sơn La được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư. Tháng 12/2002, Báo cáo nghiên cứu khả thi thông qua tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XI. Phương án xây dựng công trình cũng được Quốc hội thông qua.

Ngày 23/12/2012, Thủy điện Sơn La hòa lưới quốc gia. Gần 40 năm kể từ ngày tiến hành khảo sát, thăm dò, "công trình thế kỷ" đã hiện hữu đánh dấu chặng đường 37 năm chung sức, chung tay của hàng triệu khối óc, trái tim…

Nhung dieu it biet ve thuy dien Son La Khảo sát thăm dò tiềm năng thủy điện sông Đà (Ảnh: EVN).

Trong niềm vui chung ngày công trình trọng điểm cán đích sớm, với những hiệu quả kinh tế, xã hội do công trình mang lại, vẫn không ít người nặng lòng về những giá trị văn hóa, tinh thần của một vùng miền đã phải hy sinh để nhường đất cho lòng hồ, vấn đề về an toàn của hệ thống đập trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho một bộ phận không nhỏ dân cư quanh nhà máy…

Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi khiến Chính phủ, Quốc hội phải "nâng lên đặt xuống" trước khi thông qua chủ trương phương án triển khai xây dựng công trình.

Thông tin trên báo chí, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu đã lạc quan dự báo: kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2.

Cùng với đó, thông tin từ Hội đồng Nghiệm thu nhà nước: các công trình xây dựng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm (Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực, đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn…

Về thiết kế kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Cũng theo ông Triều: động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi công. Tuy nhiên, các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp đặt hệ thống quan trắc từ trước.

Khi vấn đề về an toàn cho công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á đã được "giải tỏa", vấn đề bảo tồn di tích văn hòa vùng lòng hồ cũng đã có phương án.

Tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, các khu bảo tồn di tích văn hóa vùng lòng hồ cũng được xây dựng. Sau khi hoàn thành, những công trình này được bàn giao lại Bảo tàng các tỉnh quản lý, khai thác sử dụng nhằm phục vụ công tác bảo tồn những giá trị tinh thần vùng lòng hồ – những nơi đã nằm ở dưới mực nước hơn 200 mét.

Nhung dieu it biet ve thuy dien Son La Tái định cư thủy điện Sơn La tại huyện Quỳnh Nhai.

Tại Lai Châu, trong số quần thể di tích cần bảo tồn, bia Lê Lợi nằm trên vách núi dựng đứng ven sông Đà thuộc địa phận xã Lê Lợi, huyện Sìn Hồ cạnh dinh thực “vua Thái” Đèo Văn Long là dự án trọng điểm cần được di dời để bảo tồn.

Sau khi thuỷ điện Sơn La tiến hành ngăn dòng dâng nước, bia Lê Lợi nằm dưới cốt nước tới 10m. Dự án di chuyển, tu bổ tôn tạo di tích lịch sử bia Lê Lợi sẽ đưa di tích lịch sử này lên trên mực nước, song lại không quá xa vị trí cũ để giữ lại không gian, tôn trọng lịch sử.

Việc tiến hành dự án bao gồm bóc tách và dịch chuyển tấm bia cũ có kích thước cần di dời 2.300 cm x 2.300 cm, chiều rộng 1.000 cm đưa lên vị trí mới.

Thời điểm nhà máy thủy điện Sơn La khánh thành, về cơ bản tất cả các hạng mục công trình bảo tồn văn hóa vùng lòng hồ đã được hoàn thành. Tại Sơn La, nhà trưng bày di sản vùng lòng hồ được xây dựng ngay chân cầu vào huyện lỵ Mường La, cách thủy điện Sơn La chừng 2km.

Ngoài ý nghĩa tôn vinh những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của mảnh đất Tây Bắc, nó còn góp phần tôn vinh chính công trình nhà máy thủy điện Sơn La – công trình của sự gắn kết chung tay, và cả sự hy sinh của những bản làng đến nơi ở mới nhường đất cho lòng hồ.

Người gắn tên với những dòng sông

Trong những chuyến công tác Tây Bắc, một người đàn ông lớn tuổi mà tôi thường xuyên gặp, và thường xuyên được nghe người ta nhắc đến trong các câu chuyện, đó là ông Thái Phụng Nê – đặc phái viên được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ nằm trong Ban giám sát thi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La.

Nhung dieu it biet ve thuy dien Son La Dự án Nhà máy thủy điện Sơn La – Ảnh: Kiên Trung

Là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy điện, "lý lịch" của ông gắn với tên của những dự án thủy điện lớn: 7 năm ở Thác Bà, 14 năm ở Hòa Bình, 3 năm ở Yaly rồi Thác Mơ, Hàm Thuận – Đa Mi, nay là thủy điện Sơn La; đã từng trải qua nhiều vị trí quan trọng khác nhau, từ Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Năng lượng, Bí thư tỉnh uỷ Phú Yên, đến tuổi 65 tưởng được nghỉ hưu thì ông lại được mời ra làm đặc phái viên của Thủ tướng Chính phủ chuyên theo dõi Thủy điện Sơn La.

Ông đã tham mưu cho Chính phủ sử dụng cơ chế đặc thù để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng, di dân tái định cư giải phóng lòng hồ. Cơ chế này cũng cho phép chia thiết kế kỹ thuật làm nhiều giai đoạn, nhờ đó, năm 2005 duyệt thiết kế giai đoạn 1 để đào móng, đến cuối năm 2006 mới duyệt thiết kế giai đoạn 2 thì móng đã chuẩn bị xong…

Cắt giải lý do thủy điện Sơn La "cán đích" trước thời hạn, Phái viên Thủ tướng Chính phủ, Phó Ban chỉ đạo nhà nước các dự án Thủy điện Sơn La, Lai Châu, ông Thái Phụng Nê đã đúc rút ở các yếu tố: thứ nhất, là yếu tố thiết kế kỹ thuật do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1 – tư vấn chính của dự án.

Thiết kế kỹ thuật được tiến hành trong 3 năm (2004 – 2006). Trong thời gian đó, tư vấn thiết kế đã đề xuất nhiều giải pháp sáng tạo có giá trị kinh tế, đặc biệt tạo điều kiện giảm thời gian xây dựng so với quy định tại quyết định đầu tư.

Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã được xem xét công phu để luận chứng các cơ sở kinh tế – kỹ thuật trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và Chính phủ ban hành quyết định đầu tư;

Nhung dieu it biet ve thuy dien Son La Ông Thái Phụng Nê- Phái viên Thủ tướng Chính phủ, Phó ban chỉ đạo Nhà nước các dự án Thủy điện Sơn La, Lai Châu (thứ tư, từ phải sang) chụp ảnh kỷ niệm với lãnh đạo Đảng, Chính phủ trong Lễ khánh thành Thủy điện Sơn La – Ảnh: Kiên Trung

Thứ hai, là Tổ hợp nhà thầu xây lắp do Tổng công ty Sông Đà, nay là Tập đoàn Sông Đà – tổng thầu; Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn và Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (LICOGI) là các nhà thầu phụ.

Các nhà thầu này đều là những đơn vị thi công thủy điện năng lực mạnh, giàu kinh nghiệm. Họ ra quân vào cuối năm 2003 để triển khai xây dựng mặt bằng công trường và đồng thời tận dụng thời gian chuẩn bị công trường 2 năm (2004-2005) để thi công các công trình dẫn dòng khi nhận được thiết kế.

Họ làm nên một sự kiện chưa từng có: Lễ khởi công đồng thời là Lễ ngăn sông ngày 2/12/2005, ngăn sông sớm hơn 1 năm so với yêu cầu của quyết định đầu tư.

Thứ ba là yếu tố chủ đầu tư – Tập đoàn Điện lực Việt Nam và đại diện là Ban quản lý dự án Thủy điện Sơn La đã thực hiện tốt điều hành – điều độ trên công trường. Ngoài ra, theo ông Nê, sự phối hợp giữa UBND các tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu – chủ đầu tư của các dự án thành phần về di dân, tái định cư (TĐC); Bộ Giao thông vận tải – Chủ đầu tư của dự án thành phần các công trình giao thông tránh ngập đã chỉ đạo các đơn vị giao thông hoàn thành đúng hạn cầu Pa-Uôn và đoạn tránh ngập quốc lộ 279; cầu mới Hang Tôm và đoạn tránh ngập của quốc lộ 12… có ý nghĩa quan trọng trong việc phối kết hợp với chủ đầu tư để hoàn thành thi công xây dựng công trình.

Sắp bước sang tuổi 80, phái viên Thủ tướng Chính phủ Thái Phụng Nê vẫn giữ được sự tinh anh, minh mẫn đến lạ thường. Trong gần 7 năm xây dựng nhà máy, anh em công nhân trên công trường không còn xa lạ hình ảnh người đàn ông lớn tuổi dáng nhỏ bé nhưng khỏe mạnh, linh hoạt thường xuyên có mặt ở bất cứ điểm nào của công trường, bất kể thời gian sớm tối…

Trưởng BQLDA nhà máy thủy điện Sơn La, ông Nguyễn Hồng Hà khi kể về ông Thái Phụng Nê không giấu niềm tự hào, kính trọng: "Đó là người anh cả của công trường, cụ có mặt ở bất kỳ "điểm nóng" nào để cùng anh em trong ban điều hành đưa ra những ý kiến xử lý… Sự tận tụy, trách nhiệm của cụ đã động viên, khích lệ rất lớn tinh thần của anh em trong Ban, của công nhân trực tiếp thi công xây dựng trên công trường…".

Ngày 23/12/2012, trong ngày khánh thành Nhà máy Thủy điện Sơn La, ông Thái Phụng Nê đã vinh dự thay mặt 57 cán bộ, đơn vị, cá nhân lên nhận huân chương Lao động do Chủ tịch nước ký tặng và bằng khen do Thủ tướng Chính phủ ký để vinh danh những cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La.

Trong ngày hội của Mường La, niềm xúc động, hạnh phúc không giấu được trên gương mặt của ông – người gắn liền với tên những dòng sông, những dự án thủy điện lớn của đất nước, trong đó có thêm một công trình mới – Thủy điện Sơn La.

Kiên Trung



Những điều ít biết về thủy điện Sơn La - VietNamNet



– Khi Thủy điện Sơn
La khánh thành, rất ít người biết rằng, đó là thành quả của hành trình gần bốn
thập kỷ kể từ ngày các chuyên gia tiến hành những cuộc khảo sát về tiềm năng
thủy điện trên dòng sông hung dữ bậc nhất vùng Tây Bắc. Điều đó đồng nghĩa, việc
chinh phục sông Đà đã nằm trong một lộ trình…

Hành trình bốn thập
kỷ

Không phải đến thời điểm
ngày 29/6/2001 khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư xây dựng nhà mày thủy
điện Sơn La tại bậc thang thủy điện thứ 2 trên dòng sông Đà, công trình thế kỷ
này mới được "khai sinh".

Trước đó gần 30 năm,
những chuyên gia thủy điện đã đặt bước chân đầu tiên lên thăm dò, khảo sát.

Tập đoàn Điện lực Việt
Nam hiện đang lưu giữ rất nhiều hình ảnh, thông tin quý giá… về những cuộc thăm
dò, khảo sát mang tính đột phá này.

Ngay từ thời điểm tháng
11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ
công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện.

Đoàn khảo sát
tiến hành thăm dò tiềm năng thủy điện trên dòng sông Đà từ thời điểm
tháng 11/1975 để chuẩn bị cho dự án thủy điện Sơn La sau này. (ảnh
tư liệu của EVN).

Theo kế hoạch, dự án
Thủy điện Sơn La sẽ là bậc thang thứ 2 nằm trên sông Đà, thuộc địa phận xã Ít
Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.

Hơn 25 năm sau, ngày
29/6/2001, dự án Thủy điện Sơn La được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư.
Tháng 12/2002, Báo cáo nghiên cứu khả thi thông qua tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội
khóa XI. Phương án xây dựng công trình cũng được Quốc hội thông qua.

Ngày 23/12/2012, Thủy
điện Sơn La hòa lưới quốc gia. Gần 40 năm kể từ ngày tiến hành khảo sát, thăm
dò, "công trình thế kỷ" đã hiện hữu đánh dấu chặng đường 37 năm chung sức, chung
tay của hàng triệu khối óc, trái tim…


Khảo sát thăm dò
tiềm năng thủy điện sông Đà (Ảnh: EVN).

 

Trong niềm vui chung ngày công trình trọng điểm
cán đích sớm, với những hiệu quả kinh tế, xã hội do công trình mang lại, vẫn
không ít người nặng lòng về những giá trị văn hóa, tinh thần của một vùng miền
đã phải hy sinh để nhường đất cho lòng hồ, vấn đề về an toàn của hệ thống đập
trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho một
bộ phận không nhỏ dân cư quanh nhà máy…

Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi khiến
Chính phủ, Quốc hội phải "nâng lên đặt xuống" trước khi thông qua chủ trương
phương án triển khai xây dựng công trình.

Thông tin
trên báo chí, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu đã lạc quan
dự báo: kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2.

Cùng với đó,
thông tin từ Hội đồng Nghiệm thu nhà nước: các công trình xây dựng, hồ sơ thiết
kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm
(Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm
tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực,
đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn…

Về thiết kế
kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với
chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Cũng theo
ông Triều: động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình
lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi
công. Tuy nhiên, các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp
đặt hệ thống quan trắc từ trước.

Khi vấn đề
về an toàn cho công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á đã được "giải tỏa", vấn
đề bảo tồn di tích văn hòa vùng lòng hồ cũng đã có phương án.

Tại các tỉnh
Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, các khu bảo tồn di tích văn hóa vùng lòng hồ cũng
được xây dựng. Sau khi hoàn thành, những công trình này được bàn giao lại Bảo
tàng các tỉnh quản lý, khai thác sử dụng nhằm phục vụ công tác bảo tồn những giá
trị tinh thần vùng lòng hồ – những nơi đã nằm ở dưới mực nước hơn 200 mét.


Tái định cư thủy
điện Sơn La tại huyện Quỳnh Nhai.

 

Tại Lai Châu, trong số quần thể di tích cần bảo
tồn, bia Lê Lợi nằm trên vách núi dựng đứng ven sông Đà thuộc địa phận xã Lê
Lợi, huyện Sìn Hồ cạnh dinh thực “vua Thái” Đèo Văn Long là dự án trọng điểm cần
được di dời để bảo tồn.

Sau khi thuỷ điện Sơn La tiến hành ngăn dòng dâng
nước, bia Lê Lợi nằm dưới cốt nước tới 10m. Dự án di chuyển, tu bổ tôn tạo di
tích lịch sử bia Lê Lợi sẽ đưa di tích lịch sử này lên trên mực nước, song lại
không quá xa vị trí cũ để giữ lại không gian, tôn trọng lịch sử.

Việc tiến hành dự án bao gồm bóc tách và dịch
chuyển tấm bia cũ có kích thước cần di dời 2.300 cm x 2.300 cm, chiều rộng 1.000
cm đưa lên vị trí mới.

Thời điểm
nhà máy thủy điện Sơn La khánh thành, về cơ bản tất cả các hạng mục công trình
bảo tồn văn hóa vùng lòng hồ đã được hoàn thành. Tại Sơn La, nhà trưng bày di
sản vùng lòng hồ được xây dựng ngay chân cầu vào huyện lỵ Mường La, cách thủy
điện Sơn La chừng 2km.

Ngoài ý
nghĩa tôn vinh những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của mảnh đất Tây Bắc,
nó còn góp phần tôn vinh chính công trình nhà máy thủy điện Sơn La – công trình
của sự gắn kết chung tay, và cả sự hy sinh của những bản làng đến nơi ở mới
nhường đất cho lòng hồ.

Người gắn
tên với những dòng sông

Trong những
chuyến công tác Tây Bắc, một người đàn ông lớn tuổi mà tôi thường xuyên gặp, v�
thường xuyên được nghe người ta nhắc đến trong các câu chuyện, đó là ông Thái
Phụng Nê – đặc phái viên được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ nằm trong Ban
giám sát thi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La.  


Dự án Nhà máy
thủy điện Sơn La – Ảnh: Kiên Trung

 

Là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
thủy điện, "lý lịch" của ông gắn với tên của những dự án thủy điện lớn: 7 năm ở
Thác Bà, 14 năm ở Hòa Bình, 3 năm ở Yaly rồi Thác Mơ, Hàm Thuận – Đa Mi, nay l�
thủy điện Sơn La; đã từng trải qua nhiều vị trí quan trọng khác nhau, từ Ủy viên
Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Năng lượng, Bí thư tỉnh uỷ Phú Yên, đến tuổi 65
tưởng được nghỉ hưu thì ông lại được mời ra làm đặc phái viên của Thủ tướng
Chính phủ chuyên theo dõi Thủy điện Sơn La.

Ông đã tham mưu cho Chính phủ sử dụng cơ chế đặc
thù để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng, di dân tái định cư giải phóng lòng hồ.
Cơ chế này cũng cho phép chia thiết kế kỹ thuật làm nhiều giai đoạn, nhờ đó, năm
2005 duyệt thiết kế giai đoạn 1 để đào móng, đến cuối năm 2006 mới duyệt thiết
kế giai đoạn 2 thì móng đã chuẩn bị xong…

Cắt
giải lý do thủy điện Sơn La "cán đích" trước thời hạn, Phái viên Thủ tướng Chính
phủ, Phó Ban chỉ đạo nhà nước các dự án Thủy điện Sơn La, Lai Châu, ông Thái
Phụng Nê đã đúc rút ở các yếu tố: thứ nhất, là yếu tố thiết kế kỹ thuật
do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1 – tư vấn chính của dự án.


Thiết kế kỹ thuật được tiến hành trong 3 năm (2004 – 2006). Trong thời gian đó,
tư vấn thiết kế đã đề xuất nhiều giải pháp sáng tạo có giá trị kinh tế, đặc biệt
tạo điều kiện giảm thời gian xây dựng so với quy định tại quyết định đầu tư.

Báo
cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã được xem xét công phu để luận chứng các cơ
sở kinh tế – kỹ thuật trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và Chính phủ
ban hành quyết định đầu tư;


Ông Thái Phụng
Nê- Phái viên Thủ tướng Chính phủ, Phó ban chỉ đạo Nhà nước các dự
án Thủy điện Sơn La, Lai Châu (thứ tư, từ phải sang) chụp ảnh kỷ
niệm với lãnh đạo Đảng, Chính phủ trong Lễ khánh thành Thủy điện Sơn
La – Ảnh: Kiên Trung

 

Thứ hai, là Tổ hợp nhà thầu xây lắp do
Tổng công ty Sông Đà, nay là Tập đoàn Sông Đà – tổng thầu; Tổng công ty Lắp máy
Việt Nam (LILAMA), Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn và Tổng công ty Xây dựng v�
Phát triển hạ tầng (LICOGI) là các nhà thầu phụ.

Các nhà thầu này đều là những đơn vị thi công
thủy điện năng lực mạnh, giàu kinh nghiệm. Họ ra quân vào cuối năm 2003 để triển
khai xây dựng mặt bằng công trường và đồng thời tận dụng thời gian chuẩn bị công
trường 2 năm (2004-2005) để thi công các công trình dẫn dòng khi nhận được thiết
kế.

Họ làm nên một sự kiện chưa từng có: Lễ khởi công
đồng thời là Lễ ngăn sông ngày 2/12/2005, ngăn sông sớm hơn 1 năm so với yêu cầu
của quyết định đầu tư.


Thứ ba
là yếu tố chủ đầu tư – Tập đoàn Điện lực Việt Nam và đại diện là Ban
quản lý dự án Thủy điện Sơn La đã thực hiện tốt điều hành – điều độ trên công
trường. Ngoài ra, theo ông Nê, sự phối hợp giữa UBND các tỉnh Sơn La, Điện Biên
và Lai Châu – chủ đầu tư của các dự án thành phần về di dân, tái định cư (TĐC);
Bộ Giao thông vận tải – Chủ đầu tư của dự án thành phần các công trình giao
thông tránh ngập đã chỉ đạo các đơn vị giao thông hoàn thành đúng hạn cầu Pa-Uôn
và đoạn tránh ngập quốc lộ 279; cầu mới Hang Tôm và đoạn tránh ngập của quốc lộ
12… có ý nghĩa quan trọng trong việc phối kết hợp với chủ đầu tư để hoàn thành
thi công xây dựng công trình.

Sắp
bước sang tuổi 80, phái viên Thủ tướng Chính phủ Thái Phụng Nê vẫn giữ được sự
tinh anh, minh mẫn đến lạ thường. Trong gần 7 năm xây dựng nhà máy, anh em công
nhân trên công trường không còn xa lạ hình ảnh người đàn ông lớn tuổi dáng nhỏ
bé nhưng khỏe mạnh, linh hoạt thường xuyên có mặt ở bất cứ điểm nào của công
trường, bất kể thời gian sớm tối…


Trưởng BQLDA nhà máy thủy điện Sơn La, ông Nguyễn Hồng Hà khi kể về ông Thái
Phụng Nê không giấu niềm tự hào, kính trọng: "Đó là người anh cả của công
trường, cụ có mặt ở bất kỳ "điểm nóng" nào để cùng anh em trong ban điều hành
đưa ra những ý kiến xử lý… Sự tận tụy, trách nhiệm của cụ đã động viên, khích lệ
rất lớn tinh thần của anh em trong Ban, của công nhân trực tiếp thi công xây
dựng trên công trường…".

Ngày
23/12/2012, trong ngày khánh thành Nhà máy Thủy điện Sơn La, ông Thái Phụng Nê
đã vinh dự thay mặt 57 cán bộ, đơn vị, cá nhân lên nhận huân chương Lao động do
Chủ tịch nước ký tặng và bằng khen do Thủ tướng Chính phủ ký để vinh danh những
cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong việc xây dựng nhà máy thủy điện
Sơn La.


Trong ngày hội của Mường La, niềm xúc động, hạnh phúc không giấu được trên gương
mặt của ông – người gắn liền với tên những dòng sông, những dự án thủy điện lớn
của đất nước, trong đó có thêm một công trình mới – Thủy điện Sơn La.


Kiên Trung

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/103310/nhung-dieu-it-biet-ve-thuy-dien-son-la.html



Thủy điện Sơn La: Nơi nuôi cá tầm lớn nhất Việt Nam!


Hồ chứa nước thuộc một số xã, huyện của tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

Được  khởi công năm 2005, tổ máy số 1 đã được hòa lưới thành công vào ngày 17.12.2010, tiếp đó lần lượt các tổ máy số 2, 3, 4, 5, 6 được đưa vào vận hành an toàn trong năm 2011-2012. Việc hòa lưới thành công tổ máy số 6 vào hệ thống điện quốc gia có ý nghĩa hết sức quan trọng trong cung ứng điện năm 2012 và các năm tiếp theo. Trước ngày khánh thành Nhà máy thuỷ điện Sơn La (trong tháng 12.2012), tôi có dịp được tham quan lòng hồ.

Ông Hoàng Trọng Nam, Giám đốc Nhà máy thủy điện Sơn La giới thiệu: "Giá trị hồ chứa nước thủy điện Sơn La không chỉ phục vụ riêng mục đích của công trình, nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với Nhà máy thủy điện Hòa Bình ở bậc thang phía dưới. Lượng nước ổn định của hồ chứa thủy điện Sơn La sẽ giúp Thủy điện Hòa Bình không lo chuyện thiếu nước về mùa khô, giúp thủy điện Hòa Bình sản xuất thêm gần 1 tỉ kWh/năm.

Hiện tại, Công ty thủy điện Sơn La cùng với Trường Đại học Tây Bắc kết hợp với Hiệp hội Nghề cá Việt Nam (VASEP) xây dựng đề án nuôi cá tầm tại hồ chứa nước thủy điện Sơn La, biến vùng lòng hồ trở thành trung tâm nuôi cá tầm lớn nhất Việt Nam".



'Thủy điện Sơn La sẽ không như Sông Tranh 2' - VNExpress


Vẫn chưa hoàn toàn yên tâm, song các chuyên gia cho rằng Sơn La sẽ không xảy ra động đất giống như Sông Tranh 2. Công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á này cũng được kỳ vọng giúp đáp ứng đủ nhu cầu điện 2013.
> Thủy điện lớn nhất Đông Nam Á hòa lưới
> Hành trình 37 năm Thủy điện Sơn La

Ngày 23/12, Thủy điện Sơn La hòa lưới quốc gia sau hàng thập kỷ khảo sát, nghiên cứu và thi công xây dựng. Với vốn đầu tư hơn 60.000 tỷ đồng, Sơn La để lại nhiều dấu ấn với kỷ lục về hồ chứa nước lớn nhất, công trình to nhất, hoàn thành kế hoạch sớm nhất.

Trao đổi với VnExpress.net, một lãnh đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẳng định, với công suất 2.400 MW một năm, trước mắt nhà máy thủy điện Sơn La có thể gánh được phần nào tình trạng thiếu điện. Năm 2012 thủy điện Sơn La hòa lưới sẽ không còn tình trạng thiếu điện và đến năm 2013 điện cũng sẽ đủ.

“Công suất khả dụng hiện có của Việt Nam đạt khoảng trên 18.000 MW, năm sau cần thêm 2.100 đến 2.700 MW. Như vậy công suất 2.400 MW của Thủy điện Sơn La có thể đáp ứng được”, vị lãnh đạo này nói.

Tuy nhiên do nhu cầu điện mỗi năm tăng khoảng 12-15% mỗi năm, trong khi đó công suất nhà máy Sơn La không thay đổi nên về lâu dài “khó có thể khẳng định sẽ không còn tình trạng thiếu điện”. “Do vậy cần tiếp tục đầu tư và tăng cường sử dụng tiết kiệm mạnh để tránh tình trạng nhu cầu tiêu thụ điện năng lên quá cao”, ông nói.

Ảnh:
Tháng 11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện. Ảnh: EVN.

Vấn đề quan tâm lớn nhất với Thủy điện Sơn La đó là an toàn của hệ thống đập trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho người dân quanh nhà máy. Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi trước khi Chính phủ và Quốc hội thông qua chủ trương triển khai đầu những năm 2000.

Theo Hội đồng Nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm là Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực, đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn… Riêng về thiết kế kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Trao đổi với VnExpress.net, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu cho rằng: “Kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2″.

Động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi công. Nhưng ông Triều tin tưởng cho rằng các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp đặt hệ thống quan trắc từ trước, điều mà Thủy điện Sông Tranh 2 chỉ thực hiện sau các vụ động đất liên tiếp ngày 19/10 vừa qua.

Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Trần Viết Ngãi cũng đồng tình cho rằng không có gì đáng lo ngại khi vận hành Thủy điện Sơn La. “Chỉ cần theo dõi đập và trạm quan trắc để đề phòng chống động đất kích kích. Ngoài ra, cần lưu ý quy trình xã lũ cũng như quy trình chống hạn. Làm tốt hai điều này, công trình đảm bảo an toàn”, ông nói.

Tuy nhiên, theo ông Triều, Thủy điện Sơn La vẫn phải tiếp tục nghiên cứu động đất kích thích và “không nên chủ quan”. Ông Triều nhấn mạnh trên hệ thống Sông Đà có nhiều nhà máy thủy điện lớn được xây dựng đúng theo quy hoạch bậc thang như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… Bởi vậy, vấn đề quan trọng là phải điều tiết nước trên hệ thống tốt, đặc biệt quan tâm đến việc điều tiết vận hành cụm công trình trên một dòng sông đã có nhiều nhà máy thủy điện.

“Cần phải có hệ thống điều hành liên hoàn đập để đề phòng trường hợp xấu nhất là vỡ đập tầng trên. Thảm họa vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một kinh nghiệm xương máu cho nhiều quốc gia. Cần có hệ thống điều tiết liên hoàn hồ chứa đập để có cái nhìn tổng thể về quy hoạch bậc thang của cả sông Đà”, ông Triều phân tích.

Ảnh: Kiên Trung
Thủy điện Sơn La hòa lưới sớm hơn kế hoạch 3 năm. Ảnh: Kiên Trung

Vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một thảm họa công trình xây dựng lớn nhất lịch sử thế giới. Năm 1975, 62 đập nước, đặc biệt là con đập trên, vỡ tan sau trận siêu bão ở thành phố Trú Mã Điếm thuộc tỉnh Hà Nam. Ảnh hưởng của bão khiến những trận mưa lớn kéo dài, làm mực nước ở vùng thượng lưu của các con sông trong vùng nhanh chóng dâng cao, gây sức ép lên các hồ chứa nước và dần biến thành lũ lớn. Con đập ở trên cao vỡ tan tạo ra cơn đại hồng thủy phá hủy hoàn toàn đập Bản Kiều.

Theo ông Triều việc đánh giá biến động môi trường của lưu vực Sông Đà cũng cần phải theo dõi thường xuyên để có một nghiên cứu về đập liên hoàn cũng như hiện tượng xã lũ để có phương án ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra hiện tượng vỡ đập.

“Đập cao khi bị vỡ sẽ giống như lũ quét, bởi vậy khi vận hành không nên đơn lẻ mà phải nghiên cứu đến từng hệ thống. Cần theo dõi tai biến địa chất liên quan như động đất kích thích, nứt sụt đất, trượt lở đất”, ông Triều khuyến cáo.

Hoàng Lan

Source Article from http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/12/thuy-dien-son-la-se-khong-nhu-song-tranh-2/



'Thủy điện Sơn La sẽ không như Sông Tranh 2' - VNExpress


Vẫn chưa hoàn toàn yên tâm, song các chuyên gia cho rằng Sơn La sẽ không xảy ra động đất giống như Sông Tranh 2. Công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á này cũng được kỳ vọng giúp đáp ứng đủ nhu cầu điện 2013.
> Thủy điện lớn nhất Đông Nam Á hòa lưới
> Hành trình 37 năm Thủy điện Sơn La

Ngày 23/12, Thủy điện Sơn La hòa lưới quốc gia sau hàng thập kỷ khảo sát, nghiên cứu và thi công xây dựng. Với vốn đầu tư hơn 60.000 tỷ đồng, Sơn La để lại nhiều dấu ấn với kỷ lục về hồ chứa nước lớn nhất, công trình to nhất, hoàn thành kế hoạch sớm nhất.

Trao đổi với VnExpress.net, một lãnh đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẳng định, với công suất 2.400 MW một năm, trước mắt nhà máy thủy điện Sơn La có thể gánh được phần nào tình trạng thiếu điện. Năm 2012 thủy điện Sơn La hòa lưới sẽ không còn tình trạng thiếu điện và đến năm 2013 điện cũng sẽ đủ.

“Công suất khả dụng hiện có của Việt Nam đạt khoảng trên 18.000 MW, năm sau cần thêm 2.100 đến 2.700 MW. Như vậy công suất 2.400 MW của Thủy điện Sơn La có thể đáp ứng được”, vị lãnh đạo này nói.

Tuy nhiên do nhu cầu điện mỗi năm tăng khoảng 12-15% mỗi năm, trong khi đó công suất nhà máy Sơn La không thay đổi nên về lâu dài “khó có thể khẳng định sẽ không còn tình trạng thiếu điện”. “Do vậy cần tiếp tục đầu tư và tăng cường sử dụng tiết kiệm mạnh để tránh tình trạng nhu cầu tiêu thụ điện năng lên quá cao”, ông nói.

Ảnh:
Tháng 11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện. Ảnh: EVN.

Vấn đề quan tâm lớn nhất với Thủy điện Sơn La đó là an toàn của hệ thống đập trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho người dân quanh nhà máy. Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi trước khi Chính phủ và Quốc hội thông qua chủ trương triển khai đầu những năm 2000.

Theo Hội đồng Nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm là Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực, đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn… Riêng về thiết kế kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Trao đổi với VnExpress.net, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu cho rằng: “Kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2″.

Động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi công. Nhưng ông Triều tin tưởng cho rằng các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp đặt hệ thống quan trắc từ trước, điều mà Thủy điện Sông Tranh 2 chỉ thực hiện sau các vụ động đất liên tiếp ngày 19/10 vừa qua.

Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Trần Viết Ngãi cũng đồng tình cho rằng không có gì đáng lo ngại khi vận hành Thủy điện Sơn La. “Chỉ cần theo dõi đập và trạm quan trắc để đề phòng chống động đất kích kích. Ngoài ra, cần lưu ý quy trình xã lũ cũng như quy trình chống hạn. Làm tốt hai điều này, công trình đảm bảo an toàn”, ông nói.

Tuy nhiên, theo ông Triều, Thủy điện Sơn La vẫn phải tiếp tục nghiên cứu động đất kích thích và “không nên chủ quan”. Ông Triều nhấn mạnh trên hệ thống Sông Đà có nhiều nhà máy thủy điện lớn được xây dựng đúng theo quy hoạch bậc thang như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… Bởi vậy, vấn đề quan trọng là phải điều tiết nước trên hệ thống tốt, đặc biệt quan tâm đến việc điều tiết vận hành cụm công trình trên một dòng sông đã có nhiều nhà máy thủy điện.

“Cần phải có hệ thống điều hành liên hoàn đập để đề phòng trường hợp xấu nhất là vỡ đập tầng trên. Thảm họa vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một kinh nghiệm xương máu cho nhiều quốc gia. Cần có hệ thống điều tiết liên hoàn hồ chứa đập để có cái nhìn tổng thể về quy hoạch bậc thang của cả sông Đà”, ông Triều phân tích.

Ảnh: Kiên Trung
Thủy điện Sơn La hòa lưới sớm hơn kế hoạch 3 năm. Ảnh: Kiên Trung

Vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một thảm họa công trình xây dựng lớn nhất lịch sử thế giới. Năm 1975, 62 đập nước, đặc biệt là con đập trên, vỡ tan sau trận siêu bão ở thành phố Trú Mã Điếm thuộc tỉnh Hà Nam. Ảnh hưởng của bão khiến những trận mưa lớn kéo dài, làm mực nước ở vùng thượng lưu của các con sông trong vùng nhanh chóng dâng cao, gây sức ép lên các hồ chứa nước và dần biến thành lũ lớn. Con đập ở trên cao vỡ tan tạo ra cơn đại hồng thủy phá hủy hoàn toàn đập Bản Kiều.

Theo ông Triều việc đánh giá biến động môi trường của lưu vực Sông Đà cũng cần phải theo dõi thường xuyên để có một nghiên cứu về đập liên hoàn cũng như hiện tượng xã lũ để có phương án ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra hiện tượng vỡ đập.

“Đập cao khi bị vỡ sẽ giống như lũ quét, bởi vậy khi vận hành không nên đơn lẻ mà phải nghiên cứu đến từng hệ thống. Cần theo dõi tai biến địa chất liên quan như động đất kích thích, nứt sụt đất, trượt lở đất”, ông Triều khuyến cáo.

Hoàng Lan

Source Article from http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/12/thuy-dien-son-la-se-khong-nhu-song-tranh-2/



'Thủy điện Sơn La sẽ không như Sông Tranh 2' - VNExpress


Vẫn chưa hoàn toàn yên tâm, song các chuyên gia cho rằng Sơn La sẽ không xảy ra động đất giống như Sông Tranh 2. Công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á này cũng được kỳ vọng giúp đáp ứng đủ nhu cầu điện 2013.
> Thủy điện lớn nhất Đông Nam Á hòa lưới
> Hành trình 37 năm Thủy điện Sơn La

Ngày 23/12, Thủy điện Sơn La hòa lưới quốc gia sau hàng thập kỷ khảo sát, nghiên cứu và thi công xây dựng. Với vốn đầu tư hơn 60.000 tỷ đồng, Sơn La để lại nhiều dấu ấn với kỷ lục về hồ chứa nước lớn nhất, công trình to nhất, hoàn thành kế hoạch sớm nhất.

Trao đổi với VnExpress.net, một lãnh đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẳng định, với công suất 2.400 MW một năm, trước mắt nhà máy thủy điện Sơn La có thể gánh được phần nào tình trạng thiếu điện. Năm 2012 thủy điện Sơn La hòa lưới sẽ không còn tình trạng thiếu điện và đến năm 2013 điện cũng sẽ đủ.

“Công suất khả dụng hiện có của Việt Nam đạt khoảng trên 18.000 MW, năm sau cần thêm 2.100 đến 2.700 MW. Như vậy công suất 2.400 MW của Thủy điện Sơn La có thể đáp ứng được”, vị lãnh đạo này nói.

Tuy nhiên do nhu cầu điện mỗi năm tăng khoảng 12-15% mỗi năm, trong khi đó công suất nhà máy Sơn La không thay đổi nên về lâu dài “khó có thể khẳng định sẽ không còn tình trạng thiếu điện”. “Do vậy cần tiếp tục đầu tư và tăng cường sử dụng tiết kiệm mạnh để tránh tình trạng nhu cầu tiêu thụ điện năng lên quá cao”, ông nói.

Ảnh:
Tháng 11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện. Ảnh: EVN.

Vấn đề quan tâm lớn nhất với Thủy điện Sơn La đó là an toàn của hệ thống đập trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho người dân quanh nhà máy. Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi trước khi Chính phủ và Quốc hội thông qua chủ trương triển khai đầu những năm 2000.

Theo Hội đồng Nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm là Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực, đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn… Riêng về thiết kế kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Trao đổi với VnExpress.net, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu cho rằng: “Kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2″.

Động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi công. Nhưng ông Triều tin tưởng cho rằng các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp đặt hệ thống quan trắc từ trước, điều mà Thủy điện Sông Tranh 2 chỉ thực hiện sau các vụ động đất liên tiếp ngày 19/10 vừa qua.

Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Trần Viết Ngãi cũng đồng tình cho rằng không có gì đáng lo ngại khi vận hành Thủy điện Sơn La. “Chỉ cần theo dõi đập và trạm quan trắc để đề phòng chống động đất kích kích. Ngoài ra, cần lưu ý quy trình xã lũ cũng như quy trình chống hạn. Làm tốt hai điều này, công trình đảm bảo an toàn”, ông nói.

Tuy nhiên, theo ông Triều, Thủy điện Sơn La vẫn phải tiếp tục nghiên cứu động đất kích thích và “không nên chủ quan”. Ông Triều nhấn mạnh trên hệ thống Sông Đà có nhiều nhà máy thủy điện lớn được xây dựng đúng theo quy hoạch bậc thang như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… Bởi vậy, vấn đề quan trọng là phải điều tiết nước trên hệ thống tốt, đặc biệt quan tâm đến việc điều tiết vận hành cụm công trình trên một dòng sông đã có nhiều nhà máy thủy điện.

“Cần phải có hệ thống điều hành liên hoàn đập để đề phòng trường hợp xấu nhất là vỡ đập tầng trên. Thảm họa vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một kinh nghiệm xương máu cho nhiều quốc gia. Cần có hệ thống điều tiết liên hoàn hồ chứa đập để có cái nhìn tổng thể về quy hoạch bậc thang của cả sông Đà”, ông Triều phân tích.

Ảnh: Kiên Trung
Thủy điện Sơn La hòa lưới sớm hơn kế hoạch 3 năm. Ảnh: Kiên Trung

Vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một thảm họa công trình xây dựng lớn nhất lịch sử thế giới. Năm 1975, 62 đập nước, đặc biệt là con đập trên, vỡ tan sau trận siêu bão ở thành phố Trú Mã Điếm thuộc tỉnh Hà Nam. Ảnh hưởng của bão khiến những trận mưa lớn kéo dài, làm mực nước ở vùng thượng lưu của các con sông trong vùng nhanh chóng dâng cao, gây sức ép lên các hồ chứa nước và dần biến thành lũ lớn. Con đập ở trên cao vỡ tan tạo ra cơn đại hồng thủy phá hủy hoàn toàn đập Bản Kiều.

Theo ông Triều việc đánh giá biến động môi trường của lưu vực Sông Đà cũng cần phải theo dõi thường xuyên để có một nghiên cứu về đập liên hoàn cũng như hiện tượng xã lũ để có phương án ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra hiện tượng vỡ đập.

“Đập cao khi bị vỡ sẽ giống như lũ quét, bởi vậy khi vận hành không nên đơn lẻ mà phải nghiên cứu đến từng hệ thống. Cần theo dõi tai biến địa chất liên quan như động đất kích thích, nứt sụt đất, trượt lở đất”, ông Triều khuyến cáo.

Hoàng Lan

Source Article from http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/12/thuy-dien-son-la-se-khong-nhu-song-tranh-2/



CĐ Cty điện lực Sơn La: Góp sức xây dựng nông thôn mới | Báo ...


Có điện, đồng bào các dân tộc vùng cao mới có điều kiện cải thiện đời sống để xây dựng nông thôn mới.

Cuối tháng 12, tại xã Tân Xuân (huyện Mộc Châu), lãnh đạo chuyên môn và CĐ Cty điện lực Sơn La, TCty Điện lực miền Bắc (chủ đầu tư) đã tổ chức lễ đóng điện trạm biến áp đầu tiên của dự án "Cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La". Lần đóng điện này cung cấp điện  cho 121 hộ dân bản Bướt. 4 bản  gồm: Bản Ngà, bản Bún, bản Láy, bản Cột Mốc sẽ lần lượt có điện trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013.

Năm 2013, dự án sẽ hoàn thành 59km đường dây trung áp, 120km đường dây hạ áp, 27 trạm biến áp, theo đó  có 3.000 hộ dân ở 75 bản của huyện Mộc Châu sẽ được sử dụng điện lưới quốc gia. Khi hoàn thành dự án trên vào năm 2015, toàn tỉnh có thêm 557 bản làng với 30.160 hộ đồng bào  vùng sâu, vùng xa được hưởng lợi từ điện lưới quốc gia.

Chủ tịch CĐ Cty ĐLSL Dương Thanh Thế cho biết: "Các phong trào thi đua do CĐ Cty ĐLSL phát động đã được CNLĐ hưởng ứng sôi nổi, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đề ra, nhất là tập trung triển khai dự án "Cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La".  Dự án có tổng mức đầu tư trên 600 tỉ đồng, xây dựng mới lưới điện trung, hạ áp trên địa bàn 106 xã (gồm 557 bản) thuộc 10 huyện và một thành phố của tỉnh.

Đặc biệt, trong giai đoạn thi công xây dựng NM thủy điện Sơn La, Cty ĐLSL đã nhận quản lý vận hành toàn bộ các trạm biến áp và đường dây cấp điện phục vụ thi công công trình. Điều này góp phần không nhỏ đẩy nhanh tiến độ xây dựng để  NM thủy điện Sơn La khánh thành vào ngày 23.12 vừa qua.

Ngoài dự án điện lưới quốc gia cho vùng cao được triển khai, CĐ Cty ĐLSL đã phối hợp với chuyên môn tổ chức các hội thi thợ giỏi, tập huấn công tác vệ sinh an toàn lao động. Thông qua các hội thi, CĐ đã giúp CNLĐ khẳng định bản lĩnh người thợ để làm chủ thiết bị hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất trong công tác vận hành, quản lý, sửa chữa lưới điện.



CĐ Cty điện lực Sơn La: Góp sức xây dựng nông thôn mới | Báo ... - Lao động


Có điện, đồng bào các dân tộc vùng cao mới có điều kiện cải thiện đời sống để xây dựng nông thôn mới.


Cuối tháng 12, tại xã Tân Xuân (huyện Mộc Châu), lãnh đạo chuyên môn và CĐ Cty điện lực Sơn La, TCty Điện lực miền Bắc (chủ đầu tư) đã tổ chức lễ đóng điện trạm biến áp đầu tiên của dự án "Cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La". Lần đóng điện này cung cấp điện  cho 121 hộ dân bản Bướt. 4 bản  gồm: Bản Ngà, bản Bún, bản Láy, bản Cột Mốc sẽ lần lượt có điện trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013.


Năm 2013, dự án sẽ hoàn thành 59km đường dây trung áp, 120km đường dây hạ áp, 27 trạm biến áp, theo đó  có 3.000 hộ dân ở 75 bản của huyện Mộc Châu sẽ được sử dụng điện lưới quốc gia. Khi hoàn thành dự án trên vào năm 2015, toàn tỉnh có thêm 557 bản làng với 30.160 hộ đồng bào  vùng sâu, vùng xa được hưởng lợi từ điện lưới quốc gia.


Chủ tịch CĐ Cty ĐLSL Dương Thanh Thế cho biết: "Các phong trào thi đua do CĐ Cty ĐLSL phát động đã được CNLĐ hưởng ứng sôi nổi, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đề ra, nhất là tập trung triển khai dự án "Cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La".  Dự án có tổng mức đầu tư trên 600 tỉ đồng, xây dựng mới lưới điện trung, hạ áp trên địa bàn 106 xã (gồm 557 bản) thuộc 10 huyện và một thành phố của tỉnh.


Đặc biệt, trong giai đoạn thi công xây dựng NM thủy điện Sơn La, Cty ĐLSL đã nhận quản lý vận hành toàn bộ các trạm biến áp và đường dây cấp điện phục vụ thi công công trình. Điều này góp phần không nhỏ đẩy nhanh tiến độ xây dựng để  NM thủy điện Sơn La khánh thành vào ngày 23.12 vừa qua.


Ngoài dự án điện lưới quốc gia cho vùng cao được triển khai, CĐ Cty ĐLSL đã phối hợp với chuyên môn tổ chức các hội thi thợ giỏi, tập huấn công tác vệ sinh an toàn lao động. Thông qua các hội thi, CĐ đã giúp CNLĐ khẳng định bản lĩnh người thợ để làm chủ thiết bị hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất trong công tác vận hành, quản lý, sửa chữa lưới điện.

Source Article from http://laodong.com.vn/Cong-doan/CD-Cty-dien-luc-Son-La-Gop-suc-xay-dung-nong-thon-moi/97430.bld



'Thủy điện Sơn La sẽ không như Sông Tranh 2' - VNExpress


Vẫn chưa hoàn toàn yên tâm, song các chuyên gia cho rằng Sơn La sẽ không xảy ra động đất giống như Sông Tranh 2. Công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á này cũng được kỳ vọng giúp đáp ứng đủ nhu cầu điện 2013.
> Thủy điện lớn nhất Đông Nam Á hòa lưới
> Hành trình 37 năm Thủy điện Sơn La

Ngày 23/12, Thủy điện Sơn La hòa lưới quốc gia sau hàng thập kỷ khảo sát, nghiên cứu và thi công xây dựng. Với vốn đầu tư hơn 60.000 tỷ đồng, Sơn La để lại nhiều dấu ấn với kỷ lục về hồ chứa nước lớn nhất, công trình to nhất, hoàn thành kế hoạch sớm nhất.

Trao đổi với VnExpress.net, một lãnh đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẳng định, với công suất 2.400 MW một năm, trước mắt nhà máy thủy điện Sơn La có thể gánh được phần nào tình trạng thiếu điện. Năm 2012 thủy điện Sơn La hòa lưới sẽ không còn tình trạng thiếu điện và đến năm 2013 điện cũng sẽ đủ.

“Công suất khả dụng hiện có của Việt Nam đạt khoảng trên 18.000 MW, năm sau cần thêm 2.100 đến 2.700 MW. Như vậy công suất 2.400 MW của Thủy điện Sơn La có thể đáp ứng được”, vị lãnh đạo này nói.

Tuy nhiên do nhu cầu điện mỗi năm tăng khoảng 12-15% mỗi năm, trong khi đó công suất nhà máy Sơn La không thay đổi nên về lâu dài “khó có thể khẳng định sẽ không còn tình trạng thiếu điện”. “Do vậy cần tiếp tục đầu tư và tăng cường sử dụng tiết kiệm mạnh để tránh tình trạng nhu cầu tiêu thụ điện năng lên quá cao”, ông nói.

Ảnh:
Tháng 11/1975, những chuyến đi khảo sát chính thức đầu tiên trên dòng sông Đà phục vụ công trình Thủy điện Sơn La đã được thực hiện. Ảnh: EVN.

Vấn đề quan tâm lớn nhất với Thủy điện Sơn La đó là an toàn của hệ thống đập trong trường hợp động đất, khi mà Sông Tranh II đang gây nhiều lo lắng cho người dân quanh nhà máy. Câu chuyện này cũng từng gây tranh cãi trước khi Chính phủ và Quốc hội thông qua chủ trương triển khai đầu những năm 2000.

Theo Hội đồng Nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện Sơn La đã được 2 đơn vị tư vấn có kinh nghiệm là Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng và Công ty Tư vấn Nippon Koei (Nhật Bản) thẩm tra điều kiện địa chất công trình, thiết kế kết cấu thân đập, thiết kế thủy lực, đánh giá vật liệu bê tông đầm lăn… Riêng về thiết kế kháng chấn, đơn vị tư vấn thiết kế đã sử dụng số liệu động đất cấp 9 ứng với chu kỳ lặp 10.000 năm để tính toán.

Trao đổi với VnExpress.net, PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý địa cầu cho rằng: “Kịch bản động đất ở Sơn La sẽ không xảy ra như ở Sông Tranh 2″.

Động đất năm 1983 ở gần khu vực dự kiến xây Sơn La khiến công trình lớn nhất Đông Nam Á đặc biệt lưu tâm về vấn đề an toàn đập thủy điện trước khởi công. Nhưng ông Triều tin tưởng cho rằng các nguy cơ có thể được cảnh báo sớm nhờ Sơn La ngày nay đã lắp đặt hệ thống quan trắc từ trước, điều mà Thủy điện Sông Tranh 2 chỉ thực hiện sau các vụ động đất liên tiếp ngày 19/10 vừa qua.

Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Trần Viết Ngãi cũng đồng tình cho rằng không có gì đáng lo ngại khi vận hành Thủy điện Sơn La. “Chỉ cần theo dõi đập và trạm quan trắc để đề phòng chống động đất kích kích. Ngoài ra, cần lưu ý quy trình xã lũ cũng như quy trình chống hạn. Làm tốt hai điều này, công trình đảm bảo an toàn”, ông nói.

Tuy nhiên, theo ông Triều, Thủy điện Sơn La vẫn phải tiếp tục nghiên cứu động đất kích thích và “không nên chủ quan”. Ông Triều nhấn mạnh trên hệ thống Sông Đà có nhiều nhà máy thủy điện lớn được xây dựng đúng theo quy hoạch bậc thang như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… Bởi vậy, vấn đề quan trọng là phải điều tiết nước trên hệ thống tốt, đặc biệt quan tâm đến việc điều tiết vận hành cụm công trình trên một dòng sông đã có nhiều nhà máy thủy điện.

“Cần phải có hệ thống điều hành liên hoàn đập để đề phòng trường hợp xấu nhất là vỡ đập tầng trên. Thảm họa vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một kinh nghiệm xương máu cho nhiều quốc gia. Cần có hệ thống điều tiết liên hoàn hồ chứa đập để có cái nhìn tổng thể về quy hoạch bậc thang của cả sông Đà”, ông Triều phân tích.

Ảnh: Kiên Trung
Thủy điện Sơn La hòa lưới sớm hơn kế hoạch 3 năm. Ảnh: Kiên Trung

Vỡ đập ở Bản Kiều của Trung Quốc đã từng xảy ra là một thảm họa công trình xây dựng lớn nhất lịch sử thế giới. Năm 1975, 62 đập nước, đặc biệt là con đập trên, vỡ tan sau trận siêu bão ở thành phố Trú Mã Điếm thuộc tỉnh Hà Nam. Ảnh hưởng của bão khiến những trận mưa lớn kéo dài, làm mực nước ở vùng thượng lưu của các con sông trong vùng nhanh chóng dâng cao, gây sức ép lên các hồ chứa nước và dần biến thành lũ lớn. Con đập ở trên cao vỡ tan tạo ra cơn đại hồng thủy phá hủy hoàn toàn đập Bản Kiều.

Theo ông Triều việc đánh giá biến động môi trường của lưu vực Sông Đà cũng cần phải theo dõi thường xuyên để có một nghiên cứu về đập liên hoàn cũng như hiện tượng xã lũ để có phương án ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra hiện tượng vỡ đập.

“Đập cao khi bị vỡ sẽ giống như lũ quét, bởi vậy khi vận hành không nên đơn lẻ mà phải nghiên cứu đến từng hệ thống. Cần theo dõi tai biến địa chất liên quan như động đất kích thích, nứt sụt đất, trượt lở đất”, ông Triều khuyến cáo.

Hoàng Lan

Source Article from http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/12/thuy-dien-son-la-se-khong-nhu-song-tranh-2/



Những cái nhất của Thủy điện Sơn La - Báo điện tử Chính phủ




Thủy điện Sơn La trong giai đoan lắp máy. Ảnh: VGP/Minh Huệ


Theo ông Hoàng Trọng Nam, thành công của Thủy điện Sơn La hôm nay, ngoài sự chỉ đạo điều hành sát sao của Thủ tưởng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Nhà nươc, phải kể đến đầu tư nguồn lực của hệ thống chính trị, nhất là việc ưu tiên vốn.

Nhưng quan trọng nhất là nhờ một đội ngũ nhân lực hùng hậu, giàu kinh nghiệm, có tâm huyết, tay nghề vững vàng, làm chủ được công nghệ của Việt Nam quyết định thành công này.

Cái nhất đầu tiên và dễ thấy là Thủy điện Sơn La có công suất thiết kế 2.400MW với 6 tổ máy, lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Sản lượng điện năm của nhà máy cũng thuộc hàng lớn nhất trên 10 tỷ kWh, chiếm 10% tổng sản lượng điện của cả nước.

Đập bê tông RCC (bê tông đầm lăn) của Thủy điện Sơn La to nhất và hiện đại nhất với hơn 2,7 triệu m3. Đây chính là nỗ lực phi thường của các đơn vị thi công, sau gần 2 năm thi công trong điều kiện thời tiết bất lợi nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khắt khe.

Thủy điện Sơn La có tiến độ thi công nhanh nhất, có hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại nhất, tốc độ lắp máy nhanh nhất, 4 tháng xong một tổ máy.

Roto của Thủy điện Sơn La lớn nhất, nặng 1.000 tấn. Thủy điện Sơn La có đội ngũ kỹ sư hùng hậu nhất và khả năng làm chủ công nghệ tốt nhất hiện nay, chủ yếu là lực lượng trẻ (chiếm 70%), được đào tạo bài bản ở trong và ngoài nước. Có thời điểm, trên công trường Thủy điện Sơn La có tới 15.000 người làm việc.

Thủy điện Sơn La ghi nhận kỷ lục về vận chuyển thiết bị lớn, trong có những thiết bị siêu trường, siêu trọng  như: Trục tuabin thủy lực nặng 110 tấn, bánh xe công tác nặng trên 200 tấn, máy biến áp nặng 280 tấn.

Những thiết bị siêu trường siêu trọng này được nhập khẩu về cảng Hải Phòng, vận chuyển lên Bến Ngọc (TP Hòa Bình), vượt đập Thủy điện Hòa Bình bằng đường bộ lên cảng Ba Cấp (thượng lưu đập Thủy điện Hòa Bình) rồi từ đó qua cảng Tà Hộc (Sơn La), tiếp tục vận chuyển bằng đường bộ vào Nhà máy Thủy điện Sơn La.

Từ cảng Tà Hộc đến Nhà máy Thủy điện Sơn La khoảng 70 km nhưng có đến 17 cây cầu, mà khó khăn nhất chính là cầu Mường La. Bằng phương án gia cố cầu và nối hệ thống rơ-mooc, Công ty Vận tải Đa phương thức (Bộ GTVT) đã thực hiện vận chuyển thành công, góp phần đưa tiến độ công trình Nhà máy Thủy điện Sơn La về đích trước hẹn.

Số tiền Nhà máy Thủy điện Sơn La làm lợi cho đất nước nhờ về đích sớm 3 năm so với tiến độ của Quốc hội và Chính phủ đề ra cũng là con số khổng lồ.

Minh Huệ


Source Article from http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Nhung-cai-nhat-cua-Thuy-dien-Son-La/201212/157612.vgp



Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012

Những cái nhất của Thủy điện Sơn La


Thủy điện Sơn La trong giai đoan lắp máy. Ảnh: VGP/Minh Huệ

Theo ông Hoàng Trọng Nam, thành công của Thủy điện Sơn La hôm nay, ngoài sự chỉ đạo điều hành sát sao của Thủ tưởng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Nhà nươc, phải kể đến đầu tư nguồn lực của hệ thống chính trị, nhất là việc ưu tiên vốn.

Nhưng quan trọng nhất là nhờ một đội ngũ nhân lực hùng hậu, giàu kinh nghiệm, có tâm huyết, tay nghề vững vàng, làm chủ được công nghệ của Việt Nam quyết định thành công này.

Cái nhất đầu tiên và dễ thấy là Thủy điện Sơn La có công suất thiết kế 2.400MW với 6 tổ máy, lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Sản lượng điện năm của nhà máy cũng thuộc hàng lớn nhất trên 10 tỷ kWh, chiếm 10% tổng sản lượng điện của cả nước.

Đập bê tông RCC (bê tông đầm lăn) của Thủy điện Sơn La to nhất và hiện đại nhất với hơn 2,7 triệu m3. Đây chính là nỗ lực phi thường của các đơn vị thi công, sau gần 2 năm thi công trong điều kiện thời tiết bất lợi nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khắt khe.

Thủy điện Sơn La có tiến độ thi công nhanh nhất, có hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại nhất, tốc độ lắp máy nhanh nhất, 4 tháng xong một tổ máy.

Roto của Thủy điện Sơn La lớn nhất, nặng 1.000 tấn. Thủy điện Sơn La có đội ngũ kỹ sư hùng hậu nhất và khả năng làm chủ công nghệ tốt nhất hiện nay, chủ yếu là lực lượng trẻ (chiếm 70%), được đào tạo bài bản ở trong và ngoài nước. Có thời điểm, trên công trường Thủy điện Sơn La có tới 15.000 người làm việc.

Thủy điện Sơn La ghi nhận kỷ lục về vận chuyển thiết bị lớn, trong có những thiết bị siêu trường, siêu trọng  như: Trục tuabin thủy lực nặng 110 tấn, bánh xe công tác nặng trên 200 tấn, máy biến áp nặng 280 tấn.

Những thiết bị siêu trường siêu trọng này được nhập khẩu về cảng Hải Phòng, vận chuyển lên Bến Ngọc (TP Hòa Bình), vượt đập Thủy điện Hòa Bình bằng đường bộ lên cảng Ba Cấp (thượng lưu đập Thủy điện Hòa Bình) rồi từ đó qua cảng Tà Hộc (Sơn La), tiếp tục vận chuyển bằng đường bộ vào Nhà máy Thủy điện Sơn La.

Từ cảng Tà Hộc đến Nhà máy Thủy điện Sơn La khoảng 70 km nhưng có đến 17 cây cầu, mà khó khăn nhất chính là cầu Mường La. Bằng phương án gia cố cầu và nối hệ thống rơ-mooc, Công ty Vận tải Đa phương thức (Bộ GTVT) đã thực hiện vận chuyển thành công, góp phần đưa tiến độ công trình Nhà máy Thủy điện Sơn La về đích trước hẹn.

Số tiền Nhà máy Thủy điện Sơn La làm lợi cho đất nước nhờ về đích sớm 3 năm so với tiến độ của Quốc hội và Chính phủ đề ra cũng là con số khổng lồ.

Minh Huệ



CĐ Cty điện lực Sơn La: Góp sức xây dựng nông thôn mới


Có điện, đồng bào các dân tộc vùng cao mới có điều kiện cải thiện đời sống để xây dựng nông thôn mới.

Cuối tháng 12, tại xã Tân Xuân (huyện Mộc Châu), lãnh đạo chuyên môn và CĐ Cty điện lực Sơn La, TCty Điện lực miền Bắc (chủ đầu tư) đã tổ chức lễ đóng điện trạm biến áp đầu tiên của dự án "Cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La". Lần đóng điện này cung cấp điện  cho 121 hộ dân bản Bướt. 4 bản  gồm: Bản Ngà, bản Bún, bản Láy, bản Cột Mốc sẽ lần lượt có điện trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013.

Năm 2013, dự án sẽ hoàn thành 59km đường dây trung áp, 120km đường dây hạ áp, 27 trạm biến áp, theo đó  có 3.000 hộ dân ở 75 bản của huyện Mộc Châu sẽ được sử dụng điện lưới quốc gia. Khi hoàn thành dự án trên vào năm 2015, toàn tỉnh có thêm 557 bản làng với 30.160 hộ đồng bào  vùng sâu, vùng xa được hưởng lợi từ điện lưới quốc gia.

Chủ tịch CĐ Cty ĐLSL Dương Thanh Thế cho biết: "Các phong trào thi đua do CĐ Cty ĐLSL phát động đã được CNLĐ hưởng ứng sôi nổi, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đề ra, nhất là tập trung triển khai dự án "Cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La".  Dự án có tổng mức đầu tư trên 600 tỉ đồng, xây dựng mới lưới điện trung, hạ áp trên địa bàn 106 xã (gồm 557 bản) thuộc 10 huyện và một thành phố của tỉnh.

Đặc biệt, trong giai đoạn thi công xây dựng NM thủy điện Sơn La, Cty ĐLSL đã nhận quản lý vận hành toàn bộ các trạm biến áp và đường dây cấp điện phục vụ thi công công trình. Điều này góp phần không nhỏ đẩy nhanh tiến độ xây dựng để  NM thủy điện Sơn La khánh thành vào ngày 23.12 vừa qua.

Ngoài dự án điện lưới quốc gia cho vùng cao được triển khai, CĐ Cty ĐLSL đã phối hợp với chuyên môn tổ chức các hội thi thợ giỏi, tập huấn công tác vệ sinh an toàn lao động. Thông qua các hội thi, CĐ đã giúp CNLĐ khẳng định bản lĩnh người thợ để làm chủ thiết bị hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất trong công tác vận hành, quản lý, sửa chữa lưới điện.



Người giữ lửa điệu múa Thái ở Sơn La


"Chưa ăn gà nướng, chưa xem múa Thái, coi như chưa tới Sơn La", câu nói ấy của một người dân bản địa đã níu chân chúng tôi lại phố núi yên bình này. Giữa một đêm thành phố bảng lảng sương giăng, bên ngọn lửa bập bùng, khi men say đã ngấm vào người…, tất cả hòa quyện thành một cảm xúc khó tả. Điệu múa ấy, thân hình uyển chuyển của những cô gái Thái giờ đã trở thành "đặc sản" của người Sơn La đón khách. Người có công góp phần giữ gìn điệu múa truyền thống này chính là NSƯT Đinh Công Pòn – một người con sinh ra giữa núi rừng Sơn La.

Duyên may đời nghệ sỹ

Đinh Công Pòn là một giảng viên dạy múa, là thầy giáo của bao thế hệ học trò ở tỉnh Sơn La; kiêm nhiệm luôn biên đạo múa, chuyên dàn dựng các tiết mục múa truyền thống ở nhiều sự kiện của địa phương. Áo vest sang trọng, giày tây… nhưng cái chất người miền núi, sinh ra ở nương bản của người Mông yêu say điệu múa truyền thống vẫn cứ cháy bập bùng trong anh như đuốc lửa người Thái đêm đông trong những buổi xập xòe váy yếm đêm đãi khách.

Chuyển sang vị trí công tác mới, NSƯT Đinh Công Pòn vẫn trăn trở để giữ gìn và phát triển điệu múa Thái.Ảnh Viết Thịnh

Vốn là người con của dân tộc Mường, sinh ra ở huyện Phù Yên (Sơn La), tình yêu với điệu múa dân tộc Thái đã ngấm vào anh như những mạch nước ngầm thấm vào từng khe đất, như phù sa của con sông bồi đắp từng ngày. Dù rằng, điệu múa truyền thống của người Thái vốn ưa chuộng dành cho người con gái. Bởi cái uyển chuyển ấy, cái má hồng ửng đỏ của lửa, của da thịt ấy, cộng hưởng với những áo yếm xòe hoa của người con gái càng làm cho điệu múa đằm hơn, dìu dặt người xem.

Thế nhưng, từ khi còn là một cậu học trò, Đinh Công Pòn đã biết múa, biết đưa người theo những làn điệu quen thuộc. "Nhìn người ta múa, lâu rồi thuộc, rồi thích mà học theo, không có thầy, không có lớp dạy như bây giờ đâu" – Đinh Công Pòn cho hay. Cơ hội đến với anh khi các thầy giáo của trường múa Việt Nam về Sơn La tuyển học viên. Lúc đó Đinh Công Pòn là cậu học trò lớp 7, cũng dìu dặt theo chân chúng bạn vào thi thử. Anh thú thật: "Lúc đó thấy mọi người đi cũng đi cho vui, thấy mọi người thi cũng thi cho biết". Thế mà như một cơ duyên sắp sẵn, lần đó cả trường chỉ có Pòn trúng tuyển.

Một tác phẩm múa do NSƯT Đinh Công Pòn dàn dựng.

Vượt núi tìm học

Đinh Công Pòn kể lại, nghe tin trúng tuyển trường ở dưới Hà Nội, cả nhà Pòn vui lắm, nhưng lo lắng. Mẹ Pòn nhìn con buông lời, Hà Nội xa thế, con đi có biết đường về lại nhà, về lại nương bản ta không? Pòn cũng băn khoăn, trong ý niệm chưa biết được Hà Nội ở đâu, đi bao lâu mới tới… Đang trong lúc hoang mang, các thầy giáo lại đến động viên Pòn xuống học, để sau này về còn giúp người Thái giữ lấy điệu múa Thái cho con cháu sau này. Nghĩ vậy, Pòn quyết định hạ sơn, tìm đường xuống Hà Nội học.

Điệu múa truyền thống của người Thái (Sơn La) trở thành "đặc sản" văn hóa đãi khách của người dân nơi đây. Ảnh: Anh Tuấn

Những ngày xuống thủ đô, mọi thứ đều lạ lẫm với Pòn, cuộc sống cũng đầy rẫy khó khăn phải đối mặt, nhưng được thầy cô và bạn bè giúp đỡ, Pòn cũng học xong. Ra trường, bạn bè Pòn đua nhau vào Nam toan tính việc lập nghiệp, ai cũng rủ rê Pòn cùng đi, nhưng Pòn lắc đầu nói: "Phải về quê chứ, phải đưa kiến thức học được về giữ điệu múa người Thái chứ". Thế là mặc cho bạn bè ùn ùn đi tìm những miền đất hứa, Đinh Công Pòn lẳng lặng đi về chốn non núi hoang vu, nơi đó có nhà của mình và còn nhiều việc phải làm để giữ gìn điệu múa dân tộc Thái.

Trở lại quê hương, Pòn đầu quân cho Đoàn ca múa nhạc dân tộc Sơn La. Với kiến thức học được, cộng thêm tình yêu với điệu múa, Pòn cùng với Đoàn ca múa nhạc dân tộc đi khắp nơi, xuống tận từng bản xa gây dựng lại từng đội múa, tìm gặp thêm những người già hiểu biết về điệu múa Thái để học hỏi thêm, để đưa điệu múa Thái sống dậy trong lòng người Thái. Nhờ những đóng góp đó, mà tiếng tăm anh chàng Pòn càng bay xa hơn, lúc đó anh đã được tỉnh cử đi tham gia đoàn nghệ thuật Việt Nam, dự liên hoan Festival thế giới được tổ chức tại Cộng hòa liên bang Nga (Liên Xô cũ), được cùng đoàn đi biểu diễn giao lưu văn hóa Nga – Việt. Anh đã đi phục vụ các chiến sĩ bảo vệ phòng tuyến biên giới trong những năm 1980, và đã rất nhiều lần biểu diễn phục vụ tại nước bạn Lào.

Người con gái Thái uyển chuyển trong từng điệu múa. Ảnh: Anh Tuấn

Năm 2001, nghệ sĩ Đinh Công Pòn chuyển sang khoa Nghệ thuật – tổ trưởng tổ múa tại Trường Trung cấp VH,NTDL tỉnh Sơn La. Con đường nghệ thuật rẽ sang một hướng mới, nhưng tình yêu vẫn chưa nguội tắt trong người anh, trên cương vị này anh càng có điều kiện truyền tình yêu điệu múa của mình vào từng cô cậu học trò nhỏ.

Viết Thịnh



Những chuyển mình thoát nghèo của người dân Sơn La


Gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững, tại tỉnh Sơn La, nhất là ở các huyện nghèo, mức sống và thu nhập của các hộ nghèo đã được nâng lên đáng kể. Nhờ đó, diện mạo của bản làng nông thôn tại các huyện nghèo đã có nhiều khởi sắc. Phóng viên Tin tức đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh (ảnh) xung quanh vấn đề này.

 

Nhà trẻ thuộc điểm tái định cư Thống Nhất, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (Sơn La).

 

´Là một trong những địa phương được hưởng lợi từ Chương trình 30a của Chính phủ, đến nay kết quả thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân nghèo ở Sơn La ra sao, thưa ông?

Trong những năm qua, tỉnh Sơn La đã thực hiện rất nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân như: hỗ trợ giao khoán khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ rừng; hỗ trợ gạo cho đồng bào ở các bản vùng biên giới; mở rộng chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề nâng cao dân trí…

Để hỗ trợ sản xuất cho bà con ở những huyện nghèo, tỉnh Sơn La đã thực hiện khá nghiêm túc việc hỗ trợ cho bà con vay vốn mua giống cây trồng triển khai xây dựng 17 mô hình chăn nuôi, hỗ trợ cho bà con hơn 6.000 con bò cái nền, gần 300 con dê.

Trong 5 huyện nghèo của tỉnh thì Sốp Cộp là huyện có đồng bào vùng biên giới nên được Sơn La đặc biệt quan tâm. Trong năm 2009, đã hỗ trợ 115.335 kg gạo cho 3.324 nhân khẩu của 499 hộ nghèo ở 23 bản trong 4 xã biên giới (Mường Và, Mường Lạn, Nậm Lạnh, Mường Lèo) trong thời gian chưa tự túc được lương thực (từ tháng 8 đến tháng 12/2009) với kinh phí là 1,2 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch. Huyện đã thiết lập hệ thống sổ sách theo dõi quản lý chặt chẽ công tác hỗ trợ hộ nghèo tại các xã, phát sổ lĩnh gạo cho từng hộ gia đình được hỗ trợ gạo.

Năm 2012 được phân bổ vốn là 1.720 triệu đồng, tỉnh Sơn La đã thực hiện hỗ trợ đến hết tháng 10/2012 được hơn 100 tấn gạo cho 408 hộ nghèo tại 21 bản biên giới, giúp các hộ gia đình hộ nghèo vùng biên giới ổn định đời sống…

Nhờ những chính sách này mà tỷ lệ hộ nghèo của từng huyện tại tỉnh Sơn La đã giảm rõ rệt. Nếu như tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 là 33% thì năm 2009 giảm còn 29% và 2010 là 25%. Qua kết quả điều tra sơ bộ vào năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm bình quân tại 5 huyện là 5,03%… Từ khi thực hiện Chương trình 30a đến nay, tình hình kinh tế – xã hội của các huyện nghèo nói chung, mức sống và thu nhập của các hộ nghèo nói riêng đã được nâng lên đáng kể, diện mạo của bản làng nông thôn các huyện nghèo đã có nhiều khởi sắc, nhiều công trình phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân được xây dựng kiên cố, khang trang và đã phát huy tốt hiệu quả.

´Thưa ông, là một trong những địa phương được hưởng lợi từ Chương trình 30a của Chính phủ, tỉnh Sơn La có nhìn nhận như thế nào về sự hỗ trợ của doanh nghiệp đối với địa phương?

Sơn La còn là một tỉnh nghèo, khả năng tự cân đối ngân sách và sự hỗ trợ kinh phí từ Trung ương còn hạn chế so với nhu cầu thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo. Những năm qua, nhờ nhận được sự quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ kịp thời của các tập đoàn, công ty, doanh nghiệp, tỉnh Sơn La có thêm nguồn lực để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhân dân, đặc biệt là những khó khăn về hạ tầng và đào tạo. Mặc dù cũng gặp nhiều khó khăn do bối cảnh chung của nền kinh tế, nhưng các tập đoàn, công ty, doanh nghiệp, đặc biệt là Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) đã tích cực tham gia các hoạt động hướng tới các đối tượng chính sách, đồng bào nghèo, miền núi, biên giới…

Năm 2012, VietinBank đã hỗ trợ tỉnh 50 tỷ đồng để xây dựng Trường THPT chuyên Sơn La và cải tạo, nâng cấp Trường THPT Gia Phù, Phù Yên. Đến nay, các nguồn tài trợ đang được UBND tỉnh sử dụng hiệu quả, đúng mục đích. Đồng thời, ViettinBank cũng quyết định tài trợ cho ngành y tế của tỉnh Sơn La 5 xe cứu thương, cùng với trang thiết bị y tế hiện đại trị giá 7,5 tỷ đồng… Với nguồn kinh phí hỗ trợ hàng năm của doanh nghiệp đã góp phần tích cực nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nghèo về mọi mặt, thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn tỉnh.

´Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ, tỉnh Sơn La còn gặp những vướng mắc gì, thưa ông?

Tỉnh Sơn La mong muốn Chính phủ nâng thời hạn cho các hộ nghèo vay vốn để mua giống gia súc hoặc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, với lãi suất 0% từ 2 lên 5 năm; nâng mức vốn để mua gia súc tối đa từ 5 triệu đồng/hộ tăng lên 10 triệu đồng/hộ. Để góp phần nâng cao điều kiện cơ sở vật chất tại địa phương, tỉnh đã đề xuất bổ sung chính sách ưu đãi cho các hộ cận nghèo; bổ sung chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các thị trấn, các huyện nghèo vì hiện nay các công trình đường giao thông, cấp nước sinh hoạt, một số trường học chưa được quan tâm đầu tư do ngân sách địa phương còn hạn chế. Ngoài ra, tỉnh Sơn La cũng đề xuất Chính phủ bổ sung thêm nguồn vốn vay cho các hộ nghèo bởi hiện nay 5 huyện nghèo của tỉnh rất cần vay vốn để phát triển.

Xin cảm ơn ông!

Minh Phương (thực hiện)



Thứ Hai, 24 tháng 12, 2012

75.000 hộ đồng bào Sơn La có điện thắp Tết


Trang chủ
Văn hóa-Xã hội vùng, miền và Gia đình
75.000 hộ đồng bào Sơn La có điện thắp Tết


75.000 hộ đồng bào Sơn La có điện thắp Tết
(24/12/2012)

VH- Vừa qua, tại bản Bướt, xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, TCty Điện lực miền Bắc (EVN NPC) đã đóng điện thành công công trình đường dây và trạm biến áp cung cấp điện lưới quốc gia.

Đây là công trình đầu tiên thuộc dự án cung cấp điện lưới cho các hộ dân chưa có điện của tỉnh Sơn La theo cơ chế hỗ trợ vốn đầu tư lưới điện nông thôn.

Công trình cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu, Sơn La được khởi công từ tháng 5.2012 bao gồm: 8,1 km đường dây trung áp, 3,5 km đường dây 0,4 kV, 1 TBA 75 kVA, hoàn thành đóng điện cho 121 hộ dân thuộc bản Bướt, xã Tân Xuân.

Được biết, trước Tết Nguyên đán Quý Tỵ (2013), Cty Điện lực Sơn La sẽ tiếp tục đóng điện cho 75 bản với 3.000 hộ dân được cấp điện; khi kết thúc dự án vào năm 2015, sẽ có 557 bản với tổng số hơn 3 vạn hộ dân đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La được sử dụng điện lưới quốc gia.

Ngọc Ánh

Lưu site�
Trao đổi thảo luận
Bản in
Gửi email 



Thủy điện Sơn La về đích trước 3 năm


Cùng với đường dây 500kV, đây là một trong 2 công trình kỷ lục về vốn và thời gian thi công. Dự án Thủy điện Sơn La với công suất lắp đặt 2.400 MW (gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy 400MW) là bậc thang thứ 2 nằm trên sông Đà (sau thủy điện Lai Châu và là bậc trên của thủy điện Hòa Bình). Sản lượng điện trung bình hàng năm là 10,246 tỷ kWh; chống lũ về mùa mưa, cung cấp nước về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ và góp phần phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc.

Mỗi tổ máy khi phát điện sẽ cung cấp đủ điện năng tiêu dùng cho 5 tỉnh phía Bắc. Với việc hoàn thành trước thời hạn, nhà máy đã làm lợi cho đất nước 1,5 tỷ USD.

Vân Hằng



Thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á chính ...


Dự án Thủy điện Sơn La với công suất lắp đặt 2.400 MW (gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy 400MW) là bậc thang thứ 2 nằm trên sông Đà (sau thủy điện Lai Châu và là bậc trên của thủy điện Hòa Bình). Công trình chính thuộc địa phận xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Hồ chứa nước thuộc một số xã, huyện của cả 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

Nhiệm vụ chính của dự án là cung cấp điện lên hệ thống điện Quốc gia với sản lượng điện trung bình hằng năm là 10,246 tỷ kWh; chống lũ về mùa mưa, cung cấp nước về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ và góp phần phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc. Thủy điện Sơn La có diện tích lưu vực 43,7 nghìn km2 ; dung tích hồ chứa là 9,26 tỷ m3. Ngoài việc cung cấp sản lượng điện hằng năm rất lớn, thủy điện Sơn La còn tăng cho thủy điện Hòa Bình là 1,267 tỷ kWh mỗi năm. Thủy điện Sơn La được xây bằng công nghệ đập bê tông trọng lực, cao 138,1m, chiều dài đỉnh đập 961,6m, công trình có 12 khoang xả sâu, 6 khoang xả mặt.

Riêng khối lượng thiết bị lắp đặt lên đến hơn 72 nghìn tấn các loại. Được khởi công và ngăn sông đợt I vào tháng 12/2005, đến tháng 12/2010, tổ máy đầu tiên đã phát điện. Đến nay, dự án đã cung cấp cho nên kinh tế khoảng 12,5tỷ kWh điện năng, tương đương giá trị hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước.

Thành công của dự án là sự kết tinh của tinh thần lao động tập thể cần cù, sáng tạo, thể hiện rõ nét sức mạnh trí tuệ của con người Việt Nam. Đây là dựán hoàn toàn do kỹ sư, công nhân Việt Nam thiết kế và thi công, chúng ta chỉ thuê chuyên gia nước ngoài giúp hỗ trợ giám sát. Ngoại trừ thiết bị cơ điện, hệ thống phân phối 500 kV, một phần thiết bị thủy công nhập khẩu, còn lại từ khâu tư vấn, thiết kế cho đến cung cấp thiết bị cơ khí thủy công, xây lắp, hoàn thiện công trình đều do các đơn vị của Việt Nam thực hiện.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các đại biểu cắt băng khánh thành công trình. Ảnh: TTXVN.

Phát biểu tại Lễ khánh thành, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng biểu dương đồng bào các dân tộc 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu đã ủng hộ, thực hiện đúng tiến độ di dời đến tái định cư ở nơi ở mới để nhường mặt bằng cho xây dựng công trình; biểu dương chủ đầu tư và tư vấn thiết kế đã có tiến bộ vượt bậc trong công tác quản lý và thiết kế, đã đưa những công nghệ tiên tiến xây dựng công trình thuỷ điện của thế giới ứng dụng trong công trình Thủy điện Sơn La, góp phần vào thành công chung của dự án…

* Nhân dịp dự khánh thành nhà máy thủy điện Sơn La, chiều 23/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Cùng dự buổi làm việc có nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải và lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương. Báo cáo tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIII, Bí thư Tỉnh ủy Sơn La Trương Quang Nghĩa cho biết, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, tốc độ tăng trưởng GDP của Sơn La bình quân 02 năm (2011 – 2012) ước đạt 11,34%; thu nhập bình quân đầu người năm 2012 ước đạt 598 USD, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010.  Sơn La đã triển khai tích cực việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay".

Kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự phấn đấu, nỗ lực của Sơn La trong chỉ đạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội của địa phương thời gian qua; cho rằng những kết quả mà Sơn La đạt được là khá toàn diện trên các lĩnh vực. Thủ tướng cũng cho rằng, Sơn La cần tập trung huy động các nguồn lực, phát huy các tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi cá… để tiếp tục bứt phá vươn lên theo hướng phát triển nhanh và bền vững.