Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

Sân bay Tân Sơn Nhất đóng một đường băng để sửa chữa


Thứ sáu, 1/2/2013, 08:38 GMT+7

Lịch bay của các hãng hàng không trong nước sẽ phải thay đổi trong nhiều tháng tới do sân bay Tân Sơn Nhất sửa chữa đường băng.

Đại diện của Cục hàng không Việt Nam cho biết từ 25/2 tới, một trong hai đường băng của sân bay Tân Sơn Nhất sẽ được đóng lại để sửa chữa. Không chỉ là việc bảo dưỡng thông thường, đây là sẽ là đợt sửa chữa lớn nhất trong vòng 20 năm qua. Do đó, thời gian sửa chữa sẽ kéo dài, dự kiến khoảng 8 tháng, đại diện của Cục cho hay.

Do chỉ còn một đường băng hoạt động trong thời gian này, hoạt động bay sẽ có sự thay đổi. Cục Hàng không cho biết sau khi lên kế hoạch sửa chữa, Cục đã họp với các hãng hàng không để bàn về việc thay đổi lịch bay. “Chúng tôi đã thống nhất là chỉ điều chỉnh lịch bay trong nước, còn quốc tế vẫn giữ nguyên”, đại diện của Cục Hàng không Việt Nam nói.

Trong khi đó, đại diện của các hãng hàng không tỏ ra lo lắng về việc sân bay Tân Sơn Nhất sẽ chỉ hoạt động với một đường băng trong nhiều tháng tới đây. Đại diện của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam cho hay hãng sẽ có những điều chỉnh về lịch bay, ví dụ sẽ giảm bớt số chuyến vào giờ cao điểm, tăng chuyến vào các giờ còn lại. Còn đại diện truyền thông của Jetstar Pacific cho biết vì thông tin sửa chữa đường băng được thông báo sớm nên hãng đã chủ động triển khai lịch bay theo tình hình thực tế. Với các chuyến bay có thay đổi thời gian, hãng đã và sẽ thông báo đến khách hàng qua thông tin liên lạc đã đăng ký.

Thanh Bình



Tổng chỉ huy thủy điện Sơn La mới chỉ 28 tuổi



Đó là kỹ sư Đinh Thanh Hiện (quê Nam Định), người có hơn 2 năm ngồi "ghế nóng" ở phòng điều hành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á.

"Để ngồi ghế nóng, nhận mức lương 12 triệu đồng/tháng, lại có thể thay mặt giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động nhà máy thủy điện trong ca trực, kỹ sư như Hiện phải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong nghề", ông Nguyễn Thanh Sơn, trưởng phòng tổ chức hành chính Công ty Thủy điện Sơn La cho biết.

Cũng theo ông Sơn, thủy điện Sơn La hoàn toàn do kỹ sư và công nhân Việt Nam thiết kế và thi công, chuyên gia nước ngoài chỉ đóng vai trò giám sát. Hiện có 300 cán bộ công nhân viên điều hành hoạt động.


 Toàn cảnh công trình thủy điện Sơn La có đập bê tông cao 228m với trên 2,7 triệu m3.

Ngoài việc cung cấp điện năng (tổng công suất 2.400 MW với 6 tổ máy, mỗi ngày phát lên lưới điện quốc gia 60 triệu kWh điện, sản lượng điện 10 tỉ kWh/năm, chiếm khoảng 12% tổng sản lượng điện cả nước), thủy điện Sơn La còn có các mục đích chính: chống lũ về mùa mưa; cung cấp nước về mùa khô cho cả vùng đồng bằng Bắc bộ; góp phần phát triển kinh tế -xã hội vùng Tây Bắc.

Việc xây dựng công trình cũng là cơ hội để bố trí và tổ chức lại dân cư, tạo thế và lực mới cho phát triển sản xuất.

Theo Tuổi Trẻ



Cành đào trăm triệu: Đại gia thiếu ý thức?



- Sẵn sàng chi hàng trăm
triệu đồng mua một cành đào chơi 2-3 ngày Tết, các đại gia tự vỗ ngực cho mình
biết chơi hoa, thưởng hoa hay đang vung tiền cho một thú chơi thiếu ý thức?



Mỗi khi cận Tết, cảnh đào, mai, quất đủ dáng xếp
hàng dài trên phố không còn lạ, nhưng chuyện cành đào có giá đến cả trăm triệu
đồng thì quả là hiếm, ngay các đại gia cũng không khỏi “mắt tròn mắt dẹt”.

Theo tiết lộ của anh Bùi Xuân Trang (Yên Châu,
Sơn La), 2 cành đào quý có dáng “Long – Phụng” được cắt từ cây đào đá hàng trăm
năm tuổi mọc trên khe đá trong rừng nguyên sinh sát biên giới Lào.

Ngay khi đem xuống Hải Phòng, đã có rất nhiều
người đến hỏi mua, thậm chí có người trả giá đến 100 triệu/cành nhưng anh chưa
đồng ý bán.



Cặp đào Long -
Phụng theo lời giới thiệu của anh Bùi Xuân Trang

Mức giá trên khiến không ít người ngỡ ngàng. Tuy
nhiên, thay vì xuýt xoa ngợi khen cành đào đẹp, hầu hết độc giả đều cho rằng
hành động cả người bán và người mua đều đáng lên án.

Nói đúng hơn, thú chơi của các đại gia đang cổ
súy cho phong trào phá rừng.

“Bỏ 100 triệu đồng mua cành đào chơi Tết, hết
Tết lại thành củi khô. Thật phí và thật tiếc. Thời buổi kinh tế khó khăn, suy
thoái mà nhiều người vẫn còn đua đòi vậy”
, độc giả Thái Nguyễn xót xa.

Anh Nguyễn Quang Khánh cũng không khỏi bức xúc:
“Đại gia gì mà làm vậy? Ý thức kém thì đúng hơn, nếu ai cũng thế này thì còn
gì là rừng? Những cái đẹp của tự nhiên cứ thế này sẽ bị chặt mang bán hết mất”.

Đồng quan điểm, độc giả Lê Cầu cho rằng hành động
của cả người bán và người mua trong trường hợp này thật đáng xem lại.

“Họ đang cổ vũ cho nhiều giá trị đạo đức lệch
chuẩn. Vài trăm triệu đồng chỉ để khoe mẽ trong 3 ngày tết, bất chấp luật pháp
và văn hóa”.

Gay gắt hơn, một số ý kiến cho rằng việc bỏ trăm
triệu ra mua cành đào chơi Tết là hình thức mua vui một cách kệch cỡm!

“Các đại gia – tiền các vị kiếm ra biết bao
khó khăn, các vị cũng ít nhiều từng có thời khốn khó, nay giàu rồi thì nên cân
nhắc sử dụng đồng tiền sao cho thật có ý nghĩa”,
độc giả Khánh Toàn nêu quan
điểm.

Nhìn rộng hơn, bạn đọc có nickname Mèo Con không
khỏi chua xót khi thấy ý thức của người Việt quá kém.

“Cái đẹp của cây, của hoa rốt cục cũng quy ra
tiền vậy thôi sao. Thế mà vẫn còn có thể vỗ ngực là đại gia biết chơi hoa,
thưởng hoa. Nếu là người biết yêu hoa, nhìn thấy cái đẹp của hoa thì đã không
chặt về, đã giữ gìn bảo vệ nó. Vì hoa rừng chỉ đẹp khi ở cùng với rừng thôi.

Người Việt mình đến bao giờ mới biết suy nghĩ
thấu đáo và có ý thức hơn được đây. Có lẽ đây là hậu quả của nếp nghĩ “rừng vàng
biển bạc” đã ăn sâu vào suy nghĩ (hoặc ít nhất cứ cố gắng nghĩ như vậy) từ bao
lâu nay”.

Bên cạnh một số ý kiến chỉ trích thú chơi hoa
thiếu ý thức của những người có tiền, theo phân tích của những người sành đào,
giá trị thực của 2 cành đào nói trên chỉ vài triệu.

Anh Nguyễn Khắc Hoàng ở Sơn La khẳng định, cặp
đào này chỉ có giá nhiều nhất 3 – 4 triệu đồng.

Độc giả Trần Phong cũng quả quyết chủ nhân của 2
cành đào đã thổi phồng và làm giá ghê quá. Ở Sơn La không có loại đào đá nào 100
tuổi. Những cành đào có dáng tương tự như thế này rất nhiều.

Đ.Tâm



Nhiều hộ dân lấn chiếm vành đai thủy điện Sơn La


Theo ông Lường Văn Giót, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thị trấn Ít Ong, huyện Mường
La (Sơn La) đến thời điểm 30/1, có ít nhất 40 hộ dân đang dựng nhà, hoặc lán
trại, lấn chiếm đất đai trên diện tích thuộc vành đai khu vực công trình thủy
điện Sơn La.

Sau khi công trình Nhà máy thủy điện Sơn La hoàn thành, một phần diện
tích thuộc vành đai công trường thủy điện Sơn La không có nhu cầu sử dụng tiếp
và sẽ được bàn giao lại cho chính quyền địa phương quản lý. Nhưng nay, diện tích
khu vực vành đai này đang bị nhiều hộ dân tái định cư quay trở lại lấn chiếm.

Tình trạng dân lấn chiếm khu vực vành đai Nhà máy thủy điện Sơn La nếu không
được ngăn chặn, giải quyết kịp thời sẽ còn nhiều hộ dân tái định cư nơi khác
tiếp tục quay trở về để làm ăn sinh sống quanh khu vực này, gây xáo trộn lòng
dân, tranh chấp đất đai.

Hiện trạng khu vực vành đai Nhà máy thủy điện Sơn La

Quá trình xây dựng công trình thủy điện Sơn La, toàn bộ khu công trường gồm
1.700 ha được địa phương giao cho Ban Quản lý dự án thủy điện Sơn La sử dụng.
Sau khi hoàn thành công trình Nhà máy thủy điện Sơn La, Ban Quản lý Dự án thủy
điện Sơn La-Lai Châu đã trả lại một phần đất cho tỉnh Sơn La khoảng 440 ha
thuộc khu vực vành đai công trường để địa phương trồng cây cao su.

Theo đó, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La đã có Quyết định số 1125/QĐ-Ủy ban Nhân dân
ngày 18/5/2011, trong đó tổng diện tích đất mặt bằng nhà máy thủy điện Sơn La
còn lại vào khoảng 1.266 ha.

Ông Hoàng Trọng Nam, Giám đốc Công ty thủy điện Sơn La cho biết:Theo Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/12/2012 thì công ty chỉ giữ lại phần diện tích
đất thuộc phạm vi bảo vệ công trình với tổng diện tích khoảng 861 ha, gồm diện
tích bảo vệ 2 bên thân đập chính, phần mặt nước và 2 bên bờ sông phía hạ lưu kéo
dài đến vị trí cầu tạm cũ (gồm cảng Mường La), phần thượng lưu kéo dài đến điểm
M4 bãi đá Bản Pểnh và khu vực dốc núi 2 bờ sông.

Như vậy, số diện tích thuộc vành đai công trình còn lại gồm khu vực nhà ở công
nhân, sân bãi vật liệu sau khi các đơn vị rút lên công trường thủy điện Lai Châu
(rộng khoảng 40 ha) và một số diện tích phụ cận sẽ được Ban Quản lý dự án thủy
điện Sơn La-Lai Châu tiếp tục trả lại (đợt 2) cho địa phương quản lý sử dụng.

Ý kiến của người dân

Hiện, tại khu vực vành đai thủy điện Sơn La đã có 3 điểm dân lấn chiếm gồm khu
vực giáp khu nhà ở công nhân trước đây, khu vực bờ phải, bờ trái phần hạ lưu Nh�
máy thủy điện Sơn La.

Ông Lò Văn Dịn, một trong 19 chủ hộ từ điểm tái định cư Bản Dọi, Bản Hoa, Bản
Tôm (Khu tái định cư Tân Lập-Mộc Châu), trở về lấn chiếm khu vực vành đai thủy
điện Sơn La, cho biết: Sau khi chuyển nhà cửa đến điểm tái định cư mới Tân Lập -
huyện Mộc Châu (năm 2004), ở đó khoảng 1 năm, do không đủ đất sản xuất, không
quen khí hậu vùng lạnh nên một số bà con rủ nhau quay về quê cũ làm ăn. Nay bản
Tát Phát mới gồm 19 hộ (dân từ khu tái định cư Tân Lập trở về), dựng nhà cửa
khang trang tại khu vực này đã qua 8 cái Tết. Nguyện vọng của bà con là muốn ở
lâu dài, không muốn quay trở lại vùng tái định cư Tân Lập nữa.

Bà Lò Thị Nịt (vợ ông Dịn) đưa cho chúng tôi xem 2 bìa Giấy Chứng nhận quyền sử
dụng đất (sổ đỏ) của gia đình và nói: Gia đình chúng tôi gồm 11 khẩu, khi chuyển
đến khu tái định cư Tân Lập (huyện Mộc Châu) thì chỉ được nhà nước cấp cho
1.600m2 đất ở và đất sản xuất, trong khi đất trong "sổ đỏ" tại quê cũ (cấp năm
2000) là 2,5 ha, số đất chênh lệch này đã hơn 9 năm nay hộ chúng tôi chưa được
nhà nước đền bù. Nay chúng tôi muốn huyện cấp lại số đất ở quê cũ mà hiện nay
công trường đang bỏ hoang.

Ông Cà Văn Thanh – một trong số hộ từ khu tái định cư Tân Lập quay trở về quê cũ,
nói: Nguyện vọng của người dân lúc này là sau khi Ban Quản lý dự án thủy điện
Sơn La-Lai Châu trả lại phần đất cho địa phương mà công trường không có nhu
cầu sử dụng (gồm 25 ha mặt bằng và khoảng 15 ha đất đồi dốc tại khu công nhân ở
trước đây, nay họ đã chuyển đi công trường thủy điện Lai Châu), tỉnh nên quy
hoạch lại thành lô, khoảnh, trong đó chia một phần đất cho 40 hộ dân tái định cư
đợt đầu đi Tân Lập – Mộc Châu. Vì 40 hộ này trước khi chuyển đi, họ không được
hưởng chính sách đền bù về đất tại nơi ở cũ (lúc đó tỉnh Sơn La chưa có chính
sách đền bù đất thu hồi cho hộ tái định cư).

Chúng tôi đến khu vực bến cảng Mường La thuộc khu vực bờ trái phần hạ lưu Nh�
máy thủy điện Sơn La, chứng kiến cảnh nhiều hộ dân đang dựng lán trại tạm bợ để
mưu sinh. Tại điểm lấn chiếm này gồm 17 hộ từ điểm tái định cư Nà Nhụng, xã
Mường Chùm, huyện Mường La quay trở về quê cũ đã hơn 3 tháng nay.

Gặp anh Vi Văn Thảnh vừa từ bờ sông trở về lán, vai mang vác mái chèo, một tay
cầm lưới và dỏ cá bống đầy ắp, anh tâm sự: Mình về bản cũ (Bản Dạng dưới) để
đánh cá, mỗi ngày mình đánh được khoảng 5 đến 6 cân cá bống, mang ra chợ bán
cũng được 80.000 đồng/cân, thu nhập cao hơn trồng ngô ở quê mới bản tái định cư
Nà Nhụng.

Ông Cà Văn Hặc giải thích rằng: ở quê mới (khu tái định cư Nà Nhụng, xã Mường
Chùm, huyện Mường La), bà con các hộ tái định cư thiếu đất sản xuất, đất được
chia chủ yếu là đất dốc, bạc màu, nên trồng ngô năng suất thấp lắm, chỉ được 3
đến 4 tấn bắp/ha. Mùa khô này ở điểm tái định cư Nà Nhụng thiếu nước sinh hoạt,
nhiều hộ thiếu cả lương thực, nên bà con nghe tin Nhà máy thủy điện Sơn La khánh
thành rồi, số đất của bản trước đây, bà con nhượng lại cho công trường xây dựng
thủy điện, nay công trường không sử dụng nữa, bà con muốn xin lại để sản xuất.

Ông Hặc còn cho biết thêm: Bà con bản Dạng dưới, trước khi chuyển đi khu tái
định cư mới Nà Nhụng có nhượng lại cho công trường 17 ha đất nương và 2,5 ha
ruộng nước, cho đến nay chưa được Nhà nước đền bù, phần đất này bà con đều đang
cầm sổ đỏ trong tay (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Nay Công ty thủy điện
Sơn La trả lại cho địa phương, nguyện vọng của người dân là muốn xin lại phần
đất này để sản xuất.

Không chỉ có những hộ dân từ các điểm tái định cư Nà Nhụng, Tân Lập – Mộc Châu
quay về quê cũ lấn chiếm đất đai khu vành đai Nhà máy thủy điện Sơn La, mà tại
bờ phải phần hạ lưu khu vực Nhà máy hiện có ít nhất 5 hộ đã dựng nhà cửa lấn
chiếm, trong đó có 3 hộ từ điểm tái định cư Nặm Dôn (huyện Mường La) chuyển về
mua đất "chui" tại khu vực này để mưu sinh.

Ngay tại khu vực giáp ranh khu đất
trồng cây cao su và phần đất thuộc quyền quản lý của Công ty thủy điện Sơn La
cũng đã xuất hiện vài lán trại được dựng lên tận dụng đất còn bỏ hoang để trồng
ngô, sắn và cây lương thực ngắn ngày. Cứ theo đà này, không chỉ các hộ dân tái
định cư quay trở lại lấn chiếm đất mà ngay cả những hộ dân sở tại (thị trấn Ít
Ong) cũng đang có ý định "nhảy dù" vào khu đất bỏ hoang thuộc vành đai Nhà máy
thủy điện Sơn La.

Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La cùng với Công ty thủy điện Sơn
La, các ngành chức năng và huyện Mường La đã nỗ lực vào cuộc để ngăn chặn, giải
quyết tình trạng hộ dân tái định cư quay trở về lấn chiếm đất thuộc khu vực vành
đai của Nhà máy; đồng thời tổ chức họp 3 phiên giữa các bên để thống nhất việc
lập hồ sơ quy hoạch, tiếp nhận, bàn giao, cắm mốc quản lý khu vực đất bỏ hoang
thuộc vành đai Nhà máy thủy điện Sơn La./.



Thứ Tư, 30 tháng 1, 2013

Những điều ít biết về thủy điện Sơn La. Nhà Đất Đô Thị



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Lớp học sáng đèn trong đêm đại ngàn Tây Bắc


» Cô giáo tay trắng dựng trường ở xóm Đất Mũi,Cà Mau
» Leo núi đi dạy, cô giáo bị ngã chấn thương nặng
» Video: Thót tim học sinh băng sông tới trường

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Bóng tối chợt xuống rất nhanh trên những lán tạm dùng để đun nấu của học sinh bán trú trường THCS Hang Chú (xã Hang Chú, huyện Bắc Yên, Sơn La). Điểm trường THCS Hang Chú là một trong những nơi xa nhất của huyện, cách trung tâm huyện khoảng 50 km đường rừng núi.

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Các em học sinh dân tộc Mông của trường thường tụ tập cùng ăn cho đầm ấm. Thường bữa cơm chỉ có cơm trắng và ít canh rau cải

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Sau khoảng 30 phút nghỉ ngơi, các em học sinh nam ở khu bán trú sẽ di chuyển lên trên lớp cách đó không xa để học bài buổi tối. Trong khi các nữ sinh sẽ học tại chính khu trọ của mình.

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Cả trường có hơn 100 em học sinh nam nhưng chỉ có 1 dãy nhà trọ nên mỗi phòng thường phải ở khoảng 25 học sinh nam. Hiện nay trường THCS Hang Chú chưa có chỗ trọ cho học sinh nữ nên các thầy cô giáo đã phải nhường một số phòng của giáo viên cho các học sinh nữ ở.

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Các phòng học đều được mở để cho các em học sinh học bài vào buổi tối. Thời gian học từ 19h-21h hàng ngày.
Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac
Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Trường THCS Hang Chú có 100% là dân tộc Mông. Trừ các em học sinh ở các bản gần, còn lại tất cả đều học tập bán trú tại trường

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Thầy giáo Lộc Văn Hợi (ngồi giữa) – Tổ phó tổ Tự nhiên của trường đang giảng bài cho các em học sinh

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Mỗi buổi tối, lãnh đạo nhà trường sẽ phân công 2-3 giáo viên xuống các lớp để hướng dẫn cho các em học sinh học bài buổi tối. Các thầy cô giáo hăng hái nhận nhiệm vụ vì tình yêu đối với học trò chứ không hề có một khoản thù lao hỗ trợ

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Mỗi lớp học buổi tối sẽ có một học sinh sao đỏ ngồi trên cao vừa học bài vừa tham gia quản lớp giúp các thầy cô giáo

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Không khí lớp học rất trật tự ngay khi trong lớp không hề có giáo viên giám sát

Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Trò chuyện với nhiều học sinh dân tộc Mông, các em cho biết khát khao có được con chữ để có thể thoát được cái nghèo, không phải ngày ngày lên rẫy gánh củi
Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac
Lop hoc sang den trong dem dai ngan Tay Bac Giữa đại ngàn của núi rừng Tây Bắc vẫn có những lớp học sáng đèn- nơi gieo những ước mơ thoát cái nghèo, cái khổ của những em học sinh dân tộc Mông

Phạm Thịnh



Độc đáo lớp học sáng đèn giữa đêm đại ngàn Tây Bắc


Sau khoảng 30 phút nghỉ ngơi, các em học sinh nam ở khu bán trú sẽ di chuyển lên trên lớp cách đó

không xa để học bài buổi tối. Trong khi các nữ sinh sẽ học tại chính khu

trọ của mình.



Nên sớm có nước sạch


QĐND – Ngày 1-12-2012, hơn 10.000 hộ dân thành phố Sơn La được Công ty Cổ phần cấp nước Sơn La thông báo sẽ ngừng cấp nước. Lý do: Qua hóa nghiệm thấy nguồn nước đưa vào nhà máy bị ô nhiễm không thể xử lý được. Vì không thể xử lý được nước ô nhiễm, Công ty cấp nước cũng không hẹn được ngày cấp nước trở lại. Thông báo làm cả thành phố xôn xao, lo lắng.

Các cơ quan chức năng của địa phương khẩn trương vào cuộc, phát hiện các cơ sở chế biến cà phê ở hai xã Chiềng Cọ và Muội Nọi đã tùy tiện xả vào nguồn nước dùng cho thành phố. Việc xả thải không có giấy phép. Cơ quan chức năng đã ra quyết định đình chỉ đối với các cơ sở này. Chỉ một ngày sau khi quyết định có hiệu lực, việc cấp nước sạch cho thành phố Sơn La trở lại bình thường.

Hoan nghênh việc làm khẩn trương, kiên quyết của UBND tỉnh Sơn La và các cơ quan chức năng của tỉnh, của thành phố. Song đây mới là giải pháp tình thế, về lâu dài phải có quy hoạch cho các xưởng chế biến cà phê hoạt động, xa nguồn nước, không gây ô nhiễm nguồn nước vì ở vùng này đang có hàng nghìn héc-ta cà phê, thu hoạch hàng vạn tấn quả đưa vào chế biến hằng năm.

GIÀNG A XÊNH



VGP News | Sơn La cần chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật ... - Báo điện tử Chính phủ


Sau khi Báo Điện tử Chính phủ đưa tin về vụ việc Cục Cảnh sát Môi trường (Bộ Công an) phát hiện cán bộ thú y TP Sơn La có hành vi cấp giấy phép kiểm dịch trái quy định pháp luật, ngày 14/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã có công thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh yêu cầu báo cáo đầy đủ kết quả điều tra, nêu rõ hướng xử lý đối với cá nhân và tập thể có trách nhiệm trong vụ việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 18/1/2013.

Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ đã nhận được báo cáo của UBND tỉnh Sơn La. Báo cáo cho biết ngày 10/1/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Thú y TP Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm Thú y, người đã kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch trái quy định cho lô hàng hơn 2.000 con gà.

Đồng thời, ngày 15/1/2013, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập Đoàn kiểm tra về thanh tra tại Chi cục thú y TP Sơn La và phát hiện một số lỗi thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra hậu quả nêu trên…

Xét báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, ngày 25/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu UBND tỉnh Sơn La tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên địa bàn.

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ với C49 (Bộ Công an), đơn vị biết và xử lý đầu tiên vụ việc để làm rõ các chứng cứ liên quan nhằm xử lý nhanh, đúng pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả xử lý trước ngày 5/2/2013.

Quốc Hà

Tin liên quan:

Sơn La: Đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên của Trạm phó Thú y



Source Article from http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Son-La-can-chan-chinh-cong-tac-kiem-dich-dong-vat/20131/160609.vgp



VGP News | Sơn La cần chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật ...


Sau khi Báo Điện tử Chính phủ đưa tin về vụ việc Cục Cảnh sát Môi trường (Bộ Công an) phát hiện cán bộ thú y TP Sơn La có hành vi cấp giấy phép kiểm dịch trái quy định pháp luật, ngày 14/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã có công thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh yêu cầu báo cáo đầy đủ kết quả điều tra, nêu rõ hướng xử lý đối với cá nhân và tập thể có trách nhiệm trong vụ việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 18/1/2013.

Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ đã nhận được báo cáo của UBND tỉnh Sơn La. Báo cáo cho biết ngày 10/1/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Thú y TP Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm Thú y, người đã kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch trái quy định cho lô hàng hơn 2.000 con gà.

Đồng thời, ngày 15/1/2013, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập Đoàn kiểm tra về thanh tra tại Chi cục thú y TP Sơn La và phát hiện một số lỗi thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra hậu quả nêu trên…

Xét báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, ngày 25/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu UBND tỉnh Sơn La tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên địa bàn.

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ với C49 (Bộ Công an), đơn vị biết và xử lý đầu tiên vụ việc để làm rõ các chứng cứ liên quan nhằm xử lý nhanh, đúng pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả xử lý trước ngày 5/2/2013.

Quốc Hà

Tin liên quan:

Sơn La: Đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên của Trạm phó Thú y



VGP News | Sơn La cần chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật ... - Báo điện tử Chính phủ


Sau khi Báo Điện tử Chính phủ đưa tin về vụ việc Cục Cảnh sát Môi trường (Bộ Công an) phát hiện cán bộ thú y TP Sơn La có hành vi cấp giấy phép kiểm dịch trái quy định pháp luật, ngày 14/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã có công thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh yêu cầu báo cáo đầy đủ kết quả điều tra, nêu rõ hướng xử lý đối với cá nhân và tập thể có trách nhiệm trong vụ việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 18/1/2013.

Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ đã nhận được báo cáo của UBND tỉnh Sơn La. Báo cáo cho biết ngày 10/1/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Thú y TP Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm Thú y, người đã kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch trái quy định cho lô hàng hơn 2.000 con gà.

Đồng thời, ngày 15/1/2013, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập Đoàn kiểm tra về thanh tra tại Chi cục thú y TP Sơn La và phát hiện một số lỗi thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra hậu quả nêu trên…

Xét báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, ngày 25/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu UBND tỉnh Sơn La tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên địa bàn.

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ với C49 (Bộ Công an), đơn vị biết và xử lý đầu tiên vụ việc để làm rõ các chứng cứ liên quan nhằm xử lý nhanh, đúng pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả xử lý trước ngày 5/2/2013.

Quốc Hà

Tin liên quan:

Sơn La: Đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên của Trạm phó Thú y



Source Article from http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Son-La-can-chan-chinh-cong-tac-kiem-dich-dong-vat/20131/160609.vgp



Thứ Hai, 28 tháng 1, 2013

Sơn La cần chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật


Sau khi Báo Điện tử Chính phủ đưa tin về vụ việc Cục Cảnh sát Môi trường (Bộ Công an) phát hiện cán bộ thú y TP Sơn La có hành vi cấp giấy phép kiểm dịch trái quy định pháp luật, ngày 14/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã có công thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh yêu cầu báo cáo đầy đủ kết quả điều tra, nêu rõ hướng xử lý đối với cá nhân và tập thể có trách nhiệm trong vụ việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 18/1/2013.

Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ đã nhận được báo cáo của UBND tỉnh Sơn La. Báo cáo cho biết ngày 10/1/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Thú y TP Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm Thú y, người đã kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch trái quy định cho lô hàng hơn 2.000 con gà.

Đồng thời, ngày 15/1/2013, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập Đoàn kiểm tra về thanh tra tại Chi cục thú y TP Sơn La và phát hiện một số lỗi thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra hậu quả nêu trên…

Xét báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, ngày 25/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu UBND tỉnh Sơn La tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên địa bàn.

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ với C49 (Bộ Công an), đơn vị biết và xử lý đầu tiên vụ việc để làm rõ các chứng cứ liên quan nhằm xử lý nhanh, đúng pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả xử lý trước ngày 5/2/2013.

Quốc Hà

Tin liên quan:

Sơn La: Đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên của Trạm phó Thú y



Sơn La cần chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật


Sau khi Báo Điện tử Chính phủ đưa tin về vụ việc Cục Cảnh sát Môi trường (Bộ Công an) phát hiện cán bộ thú y TP Sơn La có hành vi cấp giấy phép kiểm dịch trái quy định pháp luật, ngày 14/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã có công thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh yêu cầu báo cáo đầy đủ kết quả điều tra, nêu rõ hướng xử lý đối với cá nhân và tập thể có trách nhiệm trong vụ việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 18/1/2013.

Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ đã nhận được báo cáo của UBND tỉnh Sơn La. Báo cáo cho biết ngày 10/1/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Thú y TP Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm Thú y, người đã kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch trái quy định cho lô hàng hơn 2.000 con gà.

Đồng thời, ngày 15/1/2013, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập Đoàn kiểm tra về thanh tra tại Chi cục thú y TP Sơn La và phát hiện một số lỗi thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra hậu quả nêu trên…

Xét báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, ngày 25/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu UBND tỉnh Sơn La tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên địa bàn.

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ với C49 (Bộ Công an), đơn vị biết và xử lý đầu tiên vụ việc để làm rõ các chứng cứ liên quan nhằm xử lý nhanh, đúng pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả xử lý trước ngày 5/2/2013.

Quốc Hà

Tin liên quan:

Sơn La: Đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên của Trạm phó Thú y



Chủ Nhật, 27 tháng 1, 2013

Sơn La cần chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật - Báo điện tử Chính phủ


Sau khi Báo Điện tử Chính phủ đưa tin về vụ việc Cục Cảnh sát Môi trường (Bộ Công an) phát hiện cán bộ thú y TP Sơn La có hành vi cấp giấy phép kiểm dịch trái quy định pháp luật, ngày 14/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã có công thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh yêu cầu báo cáo đầy đủ kết quả điều tra, nêu rõ hướng xử lý đối với cá nhân và tập thể có trách nhiệm trong vụ việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 18/1/2013.

Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ đã nhận được báo cáo của UBND tỉnh Sơn La. Báo cáo cho biết ngày 10/1/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Thú y TP Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm Thú y, người đã kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch trái quy định cho lô hàng hơn 2.000 con gà.

Đồng thời, ngày 15/1/2013, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập Đoàn kiểm tra về thanh tra tại Chi cục thú y TP Sơn La và phát hiện một số lỗi thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra hậu quả nêu trên…

Xét báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, ngày 25/1/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu UBND tỉnh Sơn La tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng chấn chỉnh công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên địa bàn.

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ với C49 (Bộ Công an), đơn vị biết và xử lý đầu tiên vụ việc để làm rõ các chứng cứ liên quan nhằm xử lý nhanh, đúng pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả xử lý trước ngày 5/2/2013.

Quốc Hà

Tin liên quan:

Sơn La: Đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên của Trạm phó Thú y



Source Article from http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Son-La-can-chan-chinh-cong-tac-kiem-dich-dong-vat/20131/160609.vgp



Tận mục rắn thần đỏ chót “cực thiêng” ở Sơn La


Báo điện tử Kiến thức – Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Quang
Giấy phép: Số 72/ GP – BTTTT Bộ TTTT Cấp ngày: 10 tháng 01 năm 2012.
Liên hệ tòa soạn: Ngõ 850 – Số 60 – Tòa nhà Láng Trung – Tầng 5; đường Láng – phường
Láng Thượng – Đống Đa – HN. Điện thoại: 04.6276-5886. Fax: 04.62.732632
Văn phòng miền Nam: Lầu 2, tòa nhà 79 Trương Định (Quận 1) TP.HCM.

Powered by AnMinh



Sơn La: Báo động nạn khai thác vàng sa khoáng trái phép tại Pi Toong


Nhiều năm qua, nạn khai thác vàng sa khoáng trái phép tại xã Pi Toong (huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân địa phương. Hàng trăm hộ dân ở đây đang lâm vào tình trạng không thể sản xuất nông nghiệp và ổn định cuộc sống do nguồn nước ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm. Mặc dù việc khai thác vàng đã diễn ra từ lâu và ngày càng diễn biến phức tạp, nhưng chính quyền địa phương vẫn chưa có biện pháp ngăn chặn triệt để tình trạng này.

 

Ngổn ngang công trường

Theo chân một người dân bản địa, chúng tôi ngược về phía thượng nguồn con suối Toong chảy qua địa phận 3 bản Lứa, Hua Nà và Nà Phìa của xã Pi Toong để tiếp cận khu khai thác vàng trái phép. Đập vào mắt chúng tôi là hình ảnh các nhóm từ 4 đến 5 người cả nam và nữ đang dầm mình trong dòng suối giữa trời lạnh để đào, đãi vàng. Hầu hết họ đều dùng tay và các dụng cụ thô sơ như cuốc, xẻng và các sàng vàng làm bằng gỗ đễ đãi vàng.

 

Đào đãi vàng dưới các hố sâu hàng chục mét

 

Người dẫn đường cho biết, những nhóm nhỏ đang đào đãi vàng ở dọc suối chỉ là những người dân trong bản, do không có việc làm nên vào đây để mót vàng. Những nơi có máy nổ là khu vực của các hộ dân đào vàng trên chính mảnh đất của gia đình họ. Tiếp tục theo người dẫn đường đi sâu vào khu khai thác vàng, dọc đường chúng tôi đếm được hơn 10 nhóm nhỏ đang đào, đãi vàng trên các nhánh suối và hơn 20 chiếc máy nổ ở dưới lòng các hố sâu. Đến khu vực đầu nguồn của con suối, xuất hiện thêm nhiều những thiết bị quy mô lớn như: máy xúc và sàng vàng… Mỗi chiếc sàng vàng bằng sắt cao khoảng 2 m, rộng 1 m. Xung quanh khu vực khai thác vàng, nhiều lán tạm đã được người dân dựng lên để sinh hoạt, nghỉ ngơi sau khi khai thác. Theo người dẫn đường, khu vực này trước đây là sườn núi, nhưng để khai thác vàng người dân đã dùng máy xúc khoét sâu vào các sườn núi, tạo thành bãi đất rộng với nhiều hố sâu.

 

Khu khai thác vàng trên đầu nguồn suối Toong

 

Theo tìm hiểu của phóng viên, việc khai thác vàng tại xã Pi Toong đã có từ lâu, chủ yếu chỉ khai thác thủ công, nhỏ lẻ và dùng sức người là chính. Nhưng khoảng từ năm 2010 đến nay, do mang lại lợi nhuận cao nên việc khai thác vàng trở nên rầm rộ hơn. Nhiều hộ dân đã sắm cả máy xúc, máy sàng, máy bơm nước để đi khai thác vàng. Thống kê chưa đầy đủ của chính quyền xã Pi Toong, hiện trên địa bàn xã có 4 hộ dân đã mua máy xúc với số tiền từ 800 triệu đồng đến 1,5 tỷ đồng/chiếc. Họ mua máy xúc không chỉ phục vụ việc khai thác vàng trên đất của mình mà còn cho các hộ dân thuê lại với giá 1 triệu đồng/giờ. Việc khai thác vàng không chỉ diễn ra theo dọc con suối Toong mà ngay trong bản Lứa, có hộ dân đã dỡ nhà để tìm vàng.

 

Hệ lụy khôn lường

Việc khai thác vàng trái phép đã khiến gần 90 hộ dân tại bản Lứa lâm vào tình trạng không có việc làm do nguồn nước chính phục vụ sản xuất nông nghiệp cạn kiệt. Người dân địa phương cho biết, cánh đồng bản Lứa từng là vựa lúa lớn của xã Pi Toong và huyện Mường La. Nhưng nay chỉ trơ lại gốc rạ, đất đai khô cằn, nứt nẻ, chằng chịt vết chân chim. Con suối Toong, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho việc sản xuất nông nghiệp chỉ còn là một dòng chảy nhỏ, đục ngầu bùn đất. Theo ông Lò Văn An, trưởng bản Lứa cho biết: "Nguyên nhân gây ra tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm trong bản là do các hộ dân khi khai thác vàng đã đào các hố sâu hàng chục mét khiến nguồn nước ngầm tập trung vào các hố này.

 

Bên cạnh đó, để phục vụ việc đào, đãi vàng họ lại bơm nguồn nước này ra ngoài cùng với bùn đất, nên nguồn nước ngầm trong bản cạn kiệt. Còn trên dòng suối Toong, nước đã nhiễm bùn đất không sử dụng được". Ông An cũng cho biết thêm: Cuộc sống của người dân trong bản chủ yếu phụ thuộc vào 12 ha ruộng, nhưng không có nước nên người dân không thể sản xuất. Hộ nào cố trồng thì cũng chỉ thu được rơm rạ để làm thức ăn cho trâu bò, chứ cây lúa thì không có hạt. Vì thế, những hộ có đất ở dọc suối Toong mới có thu nhập từ việc đào vàng, còn những hộ còn lại hầu hết không có công ăn, việc làm.

Nguy hại hơn, nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho người dân tại bản Lứa cũng đang dần mất đi. Các mó nước là nơi cung cấp nguồn nước chính cho người dân trong bản sinh hoạt hàng ngày, nhưng hiện nguồn nước này cũng không còn đủ để người dân sử dụng.

 

Cần có giải pháp triệt để

Việc khai thác vàng tại xã Pi Toong đã diễn ra từ lâu và để lại những hậu quả nặng nề. Tuy nhiên, chính quyền địa phương vẫn chưa có biện pháp giải quyết triệt để. Ông Quàng Văn Tâm, Chủ tịch UBND xã Pi Toong cho biết: "Trước thực trạng khai thác vàng trái phép của người dân, chính quyền đã tổ chức các đoàn kiểm tra, cưỡng chế thu máy móc, phương tiện khai thác vàng của người dân trên địa bàn. Nhưng xã cũng chỉ có quyền xử phạt hành chính với mức tối đa là 2 triệu đồng, nên chưa đủ sức răn đe".

Ông Phan Tiến Diện, Trưởng Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mường La cho biết, huyện đã thành lập tổ công tác liên ngành để xử lý nạn khai thác vàng sa khoáng trái phép tại xã Pi Toong. Nhưng, việc "dẹp nạn" khai thác vàng tại địa bàn xã Pi Toong vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả. Nguyên nhân là khi tổ công tác đến kiểm tra thì người dân đã phát hiện và báo cho nhau để dừng việc khai thác.

Thiết nghĩ, nạn khai thác vàng sa khoáng trái phép tại xã Pi Toong xảy ra một phần là do người dân chưa nhận thức được hậu quả mà mình phải trực tiếp gánh chịu. Nếu chính quyền địa phương, cơ quan chức năng không có giải pháp hữu hiệu để dẹp bỏ thì không biết đến bao giờ con suối Toong mới thôi hết "quặn dòng", cuộc sống của người dân các bản quanh khu vực mới hết khó khăn.

Lê Hữu Quyết



Thứ Bảy, 26 tháng 1, 2013

Hành trình xâm nhập lãnh địa của loài trăn ở Sơn La


Cuốc bộ đến chân núi Hằng (bản Thín, Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La), tôi nhìn mãi chẳng thấy miệng hang nào, chỉ thấy cây cối um tùm, rậm rạp. Cây cổ thụ bám vào đá, luồn rễ vào vách đá mọc lên.

 

Cậu thanh niên Vì Văn Quang vạch cỏ đi thoăn thoắt. Phải đến sát chân núi, tôi mới nhìn rõ miệng hang. Miệng hang khá nhỏ, chỉ cao đến ngực người lớn, nên phải khom lưng mới chui vào được.

 

Ngồi ở cửa hang, Quang chỉ xuống nền đất bảo: "Có nhiều phân cầy ở đây quá. Nếu xuất hiện bọn cầy thì khó có thể gặp được trăn anh ạ. Mấy hôm nay nắng ấm, có thể bọn trăn đã mò ra khỏi hang kiếm ăn".

 

Đường xuống hang Hằng
Đường xuống hang Hằng

 

Theo lời Quang, hơn năm nay cậu không chui vào hang Hằng, nên không nắm rõ còn nhiều trăn hay không. Ngoài Quang cùng một số người liều mạng, thì không ai ở bản Thín dám vào hang động này.

 

Trước đây, cứ vài ngày Quang lại chui vào hang một lần, không phải để bắt trăn, mà bắt cá về ăn.

 

Trong lòng hang có một con suối lớn, với những vũng nước rất sâu. Trước đây, trong lòng suối có rất nhiều cá, đặc biệt là cá dầm xanh. Chỉ với chiếc đèn pin và chiếc xiên, Quang có thể tóm được cả chục kg loài cá quý này. Những con dầm xanh lớn nặng vài kg, to bằng cái phích.

 

Tuy nhiên, từ khi người nơi khác biết đến hang Hằng, họ đã tìm vào săn cá, bắt trăn ráo riết. Công nhân xây dựng tuyến đường, thi công các công trình thủy lợi biết đến hang trăn, họ đã tìm vào bắt trăn rất nhiều.

 

Thạch nhũ trong hang Hằng

 

Đám công nhân này còn mang cả bình điện vào hang Hằng để chích cá. Cách đây 4 năm, một toán công nhân người Hòa Bình chui vào hang Hằng mấy tiếng, lúc trở ra, họ khuân ra vô số cá mú, toàn cá dầm xanh. Riêng trăn đá họ bắt được cả bao chuyển ra ngoài Mộc Châu. Loài cá dầm xanh quý hiếm gần như tuyệt chủng vì bị chích điện.

 

Trưởng bản Vì Văn Đoài kể rằng, có thời gian, đám công nhân kéo vào hang bắt nhiều trăn, dân bản bức xúc, vì họ phạm vào ngọn núi thiêng của bản, nhưng đám thanh niên này ngổ ngáo quá, nên không làm gì được họ. Về sau, một người bị trăn tấn công suýt chết, một người bị rắn độc mổ trúng mặt, họ mới từ bỏ ý định xâm phạm hang Hằng.

 

Chui vào miệng hang một đoạn, không gian tối đen hiện ra trước mắt. Vì Văn Quang phóng cây gỗ xuống. Từng người một bám vào vách đá, rồi ôm cây gỗ tụt xuống.

 

Một con đường là khe hẹp như thể hai quả núi tách ra. Quang vừa đi vừa soi đèn pin lên vách đá, ngóc ngách để tìm trăn. Quang bảo, trước đây, chỉ cần chui vào miệng hang độ 100m, là đã gặp được trăn.

 

Trong lòng hang Hằng có một con suối

 

Bọn trăn không chui vào từ miệng hang, mà chui từ các khe ngách trên đỉnh núi, sườn núi vào hang, rồi chui từ trong hang qua các khe ngách ra ngoài kiếm sống.

 

Mỗi khi kiếm ăn no bụng, chúng lại chui vào hang nằm duỗi tiêu thức ăn. Mùa đông, lạnh giá, bọn trăn tụ về núi Phạ Hằng và trú ngụ trong hang Hằng nhiều nhất.

 

Lòng hang tối đến nỗi như muốn nuốt chửng ánh đèn pin. Cảm giác lần mò trong bóng tối đi tìm bọn trăn quả là ớn lạnh. Ai biết được, từ trong bóng tối, một tên trăn khổng lồ trườn ra xơi thịt người.

 

Tuy nhiên, chúng tôi đi mải miết, lần tìm từng khe ngách, mà không thấy tên trăn nào. Chỉ thấy những nhũ đá đủ các loại hình thù, từ con rùa, con ngựa, voi, đến cả hình… trăn.

 

Một vài khe ngách bằng phẳng có những vệt trắng xóa. Nhìn kỹ những vết trắng ấy thì biết là da trăn lột bỏ. Nhiều xác trăn mới lột vẫn còn rõ nguyên hình hài.

 

Mùa mưa, nước từ trong hang Hằng chảy cuồn cuộn ra ngoài

 

Đi hết khe hẹp dài mấy trăm mét, thì đến khoảng không gian rộng rãi hơn. Vách núi rất cao, soi đèn pin mà chẳng thấy trần hang đâu. Quang bảo, bình thường, khu vực này có hàng chục con trăn trú ngụ.

 

Trước đây, mỗi lần vào hang bắt cá, đi qua khu vực này, Quang phải dò dẫm từng bước. Nếu gặp trăn nhỏ, loài trăn đá, thì nhẹ nhàng đi tiếp, còn gặp trăn gió, trăn mắt võng, thân to bằng cái phích, dài 7-8 mét, thì tìm đường rút lui.

 

Loài trăn khổng lồ này tuy không hung dữ, không có độc, nhưng nếu nó đói, coi người như con mồi, thì mất mạng là cái chắc.

 

Quang soi đèn chỗ chân tôi đứng và chỉ những mẩu xương nhỏ, nát vụn, gồm nhiều loại xương, nhiều nhất là xương gà. Quang bảo, xương này do bọn trăn thải ra. Những loại xương nhỏ, xương mềm chúng tiêu hóa hết, nhưng xương ống, xương cứng, thì nó nôn ra đằng miệng.

 

Tôi đang tỏ vẻ thất vọng, thì Quang bảo thấy trăn rồi. Nhìn theo ánh đèn pin của Quang, tôi thấy rõ là một con trăn, thân vàng đốm đen trắng. Đó chính là loài trăn gấm, còn gọi là trăn đất. Loài trăn này lớn nhất Đông Nam Á. Kích thước cực đại của nó có thể lên đến 10m, nặng trên 200kg. Con trăn này chỉ to bằng chai nước Lavie 1,5 lít. Ước chừng nó nặng cỡ 30kg, dài khoảng 3,5m.

 

Loài trăn đá trong hang Hằng

Loài trăn đá trong hang Hằng

 

Tuy nhiên, con trăn nằm trên vách đá cao và cheo leo quá, đèn pin không đủ sáng, không lấy nét được. Để chụp được ảnh con trăn này, tôi quyết định bám vách đá trèo lên gần nó.

 

Thế nhưng, khi trèo cách nó khoảng 5m, thì con trăn ngóc đầu lên nhìn. Ánh đèn pin chiếu vào mắt nó đỏ lòm. Thấy động, con trăn cuộn thân, trườn vào một khe nứt của vách núi. Nó biến mất trong một khe hẹp.

 

Quang bảo, nếu đã gặp trăn trong hang, thì chắc chắn sẽ gặp tiếp. Chúng tôi tiếp tục lên đường tiến sâu vào hang, chui vào các ngóc ngách.

 

Tôi lia đèn pin trên một mỏm đá và sững người khi phát hiện một con trăn nằm cuộn tròn trong một hõm đá. Loài trăn này thật lạ, tôi chưa từng gặp bao giờ.

 

Loài trăn này có cái đầu đỏ thẫm. Cơ thể loang lổ nhiều màu đỏ, trắng, đen. Trông qua, giống trăn này khá giống với rắn.

 

Theo Quang, đồng bào bản Thín gọi loài trăn này là trăn đá. Loài trăn đá có khá nhiều ở quanh vùng. Chúng thường xuyên mò về bản Thín trộm gà, vịt. Trăn đá chỉ to bằng điếu cày hoặc bắp chân người, nặng trên dưới 10 kg. Con to cũng chỉ nặng cỡ 20 kg. Loài trăn này tuy nhỏ, nhưng thịt rất ngọt.

 

Theo Phạm Ngọc Dương
 VTCNews



Hành trình xâm nhập lãnh địa của loài trăn ở Sơn La - Dân Trí


Cuốc bộ đến chân núi Hằng (bản Thín, Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La), tôi nhìn mãi chẳng thấy miệng hang nào, chỉ thấy cây cối um tùm, rậm rạp. Cây cổ thụ bám vào đá, luồn rễ vào vách đá mọc lên.

 

Cậu thanh niên Vì Văn Quang vạch cỏ đi thoăn thoắt. Phải đến sát chân núi, tôi mới nhìn rõ miệng hang. Miệng hang khá nhỏ, chỉ cao đến ngực người lớn, nên phải khom lưng mới chui vào được.

 

Ngồi ở cửa hang, Quang chỉ xuống nền đất bảo: "Có nhiều phân cầy ở đây quá. Nếu xuất hiện bọn cầy thì khó có thể gặp được trăn anh ạ. Mấy hôm nay nắng ấm, có thể bọn trăn đã mò ra khỏi hang kiếm ăn".

 

Đường xuống hang Hằng
Đường xuống hang Hằng

 

Theo lời Quang, hơn năm nay cậu không chui vào hang Hằng, nên không nắm rõ còn nhiều trăn hay không. Ngoài Quang cùng một số người liều mạng, thì không ai ở bản Thín dám vào hang động này.

 

Trước đây, cứ vài ngày Quang lại chui vào hang một lần, không phải để bắt trăn, mà bắt cá về ăn.

 

Trong lòng hang có một con suối lớn, với những vũng nước rất sâu. Trước đây, trong lòng suối có rất nhiều cá, đặc biệt là cá dầm xanh. Chỉ với chiếc đèn pin và chiếc xiên, Quang có thể tóm được cả chục kg loài cá quý này. Những con dầm xanh lớn nặng vài kg, to bằng cái phích.

 

Tuy nhiên, từ khi người nơi khác biết đến hang Hằng, họ đã tìm vào săn cá, bắt trăn ráo riết. Công nhân xây dựng tuyến đường, thi công các công trình thủy lợi biết đến hang trăn, họ đã tìm vào bắt trăn rất nhiều.

 

Thạch nhũ trong hang Hằng


 

Đám công nhân này còn mang cả bình điện vào hang Hằng để chích cá. Cách đây 4 năm, một toán công nhân người Hòa Bình chui vào hang Hằng mấy tiếng, lúc trở ra, họ khuân ra vô số cá mú, toàn cá dầm xanh. Riêng trăn đá họ bắt được cả bao chuyển ra ngoài Mộc Châu. Loài cá dầm xanh quý hiếm gần như tuyệt chủng vì bị chích điện.

 

Trưởng bản Vì Văn Đoài kể rằng, có thời gian, đám công nhân kéo vào hang bắt nhiều trăn, dân bản bức xúc, vì họ phạm vào ngọn núi thiêng của bản, nhưng đám thanh niên này ngổ ngáo quá, nên không làm gì được họ. Về sau, một người bị trăn tấn công suýt chết, một người bị rắn độc mổ trúng mặt, họ mới từ bỏ ý định xâm phạm hang Hằng.

 

Chui vào miệng hang một đoạn, không gian tối đen hiện ra trước mắt. Vì Văn Quang phóng cây gỗ xuống. Từng người một bám vào vách đá, rồi ôm cây gỗ tụt xuống.

 

Một con đường là khe hẹp như thể hai quả núi tách ra. Quang vừa đi vừa soi đèn pin lên vách đá, ngóc ngách để tìm trăn. Quang bảo, trước đây, chỉ cần chui vào miệng hang độ 100m, là đã gặp được trăn.

 

Trong lòng hang Hằng có một con suối


 

Bọn trăn không chui vào từ miệng hang, mà chui từ các khe ngách trên đỉnh núi, sườn núi vào hang, rồi chui từ trong hang qua các khe ngách ra ngoài kiếm sống.

 

Mỗi khi kiếm ăn no bụng, chúng lại chui vào hang nằm duỗi tiêu thức ăn. Mùa đông, lạnh giá, bọn trăn tụ về núi Phạ Hằng và trú ngụ trong hang Hằng nhiều nhất.

 

Lòng hang tối đến nỗi như muốn nuốt chửng ánh đèn pin. Cảm giác lần mò trong bóng tối đi tìm bọn trăn quả là ớn lạnh. Ai biết được, từ trong bóng tối, một tên trăn khổng lồ trườn ra xơi thịt người.

 

Tuy nhiên, chúng tôi đi mải miết, lần tìm từng khe ngách, mà không thấy tên trăn nào. Chỉ thấy những nhũ đá đủ các loại hình thù, từ con rùa, con ngựa, voi, đến cả hình… trăn.

 

Một vài khe ngách bằng phẳng có những vệt trắng xóa. Nhìn kỹ những vết trắng ấy thì biết là da trăn lột bỏ. Nhiều xác trăn mới lột vẫn còn rõ nguyên hình hài.

 

Mùa mưa, nước từ trong hang Hằng chảy cuồn cuộn ra ngoài


 

Đi hết khe hẹp dài mấy trăm mét, thì đến khoảng không gian rộng rãi hơn. Vách núi rất cao, soi đèn pin mà chẳng thấy trần hang đâu. Quang bảo, bình thường, khu vực này có hàng chục con trăn trú ngụ.

 

Trước đây, mỗi lần vào hang bắt cá, đi qua khu vực này, Quang phải dò dẫm từng bước. Nếu gặp trăn nhỏ, loài trăn đá, thì nhẹ nhàng đi tiếp, còn gặp trăn gió, trăn mắt võng, thân to bằng cái phích, dài 7-8 mét, thì tìm đường rút lui.

 

Loài trăn khổng lồ này tuy không hung dữ, không có độc, nhưng nếu nó đói, coi người như con mồi, thì mất mạng là cái chắc.

 

Quang soi đèn chỗ chân tôi đứng và chỉ những mẩu xương nhỏ, nát vụn, gồm nhiều loại xương, nhiều nhất là xương gà. Quang bảo, xương này do bọn trăn thải ra. Những loại xương nhỏ, xương mềm chúng tiêu hóa hết, nhưng xương ống, xương cứng, thì nó nôn ra đằng miệng.

 

Tôi đang tỏ vẻ thất vọng, thì Quang bảo thấy trăn rồi. Nhìn theo ánh đèn pin của Quang, tôi thấy rõ là một con trăn, thân vàng đốm đen trắng. Đó chính là loài trăn gấm, còn gọi là trăn đất. Loài trăn này lớn nhất Đông Nam Á. Kích thước cực đại của nó có thể lên đến 10m, nặng trên 200kg. Con trăn này chỉ to bằng chai nước Lavie 1,5 lít. Ước chừng nó nặng cỡ 30kg, dài khoảng 3,5m.

 

Loài trăn đá trong hang Hằng


Loài trăn đá trong hang Hằng


 

Tuy nhiên, con trăn nằm trên vách đá cao và cheo leo quá, đèn pin không đủ sáng, không lấy nét được. Để chụp được ảnh con trăn này, tôi quyết định bám vách đá trèo lên gần nó.

 

Thế nhưng, khi trèo cách nó khoảng 5m, thì con trăn ngóc đầu lên nhìn. Ánh đèn pin chiếu vào mắt nó đỏ lòm. Thấy động, con trăn cuộn thân, trườn vào một khe nứt của vách núi. Nó biến mất trong một khe hẹp.

 

Quang bảo, nếu đã gặp trăn trong hang, thì chắc chắn sẽ gặp tiếp. Chúng tôi tiếp tục lên đường tiến sâu vào hang, chui vào các ngóc ngách.

 

Tôi lia đèn pin trên một mỏm đá và sững người khi phát hiện một con trăn nằm cuộn tròn trong một hõm đá. Loài trăn này thật lạ, tôi chưa từng gặp bao giờ.

 

Loài trăn này có cái đầu đỏ thẫm. Cơ thể loang lổ nhiều màu đỏ, trắng, đen. Trông qua, giống trăn này khá giống với rắn.

 

Theo Quang, đồng bào bản Thín gọi loài trăn này là trăn đá. Loài trăn đá có khá nhiều ở quanh vùng. Chúng thường xuyên mò về bản Thín trộm gà, vịt. Trăn đá chỉ to bằng điếu cày hoặc bắp chân người, nặng trên dưới 10 kg. Con to cũng chỉ nặng cỡ 20 kg. Loài trăn này tuy nhỏ, nhưng thịt rất ngọt.

 

Theo Phạm Ngọc Dương
 VTCNews

Source Article from http://dantri.com.vn/xa-hoi/hanh-trinh-xam-nhap-lanh-dia-cua-loai-tran-o-son-la-689763.htm



Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013

Cán bộ thú y có dấu hiệu tiếp tay buôn gà lậu


Sở NN-PTNT tỉnh Sơn La vừa chỉ đạo Chi cục Thú y TP.Sơn La đình chỉ nhiệm vụ kiểm dịch viên đối với ông Hà Văn Tiêm, Trạm phó Trạm thú y TP.Sơn La. Ngày 29.12.2012, Cục Cảnh sát môi trường (C49), Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Sơn La kiểm tra, phát hiện ô tô do Nguyễn Tài Kiên (ngụ TP.Sơn La) điều khiển chở 2.335 con gà (nghi là gà thải loại của Trung Quốc).

Lái xe đã xuất trình giấy chứng nhận kiểm dịch động vật hợp pháp chuyển ra ngoài tỉnh do Chi cục Thú y Sơn La cấp ngày 28.12.2012 cho chủ hàng là Nguyễn Tài Sinh (ông Tiêm là người trực tiếp tiến hành kiểm dịch và cấp giấy).

Qua xác minh, ông Sinh khai đã mua số gà trên từ một doanh nghiệp ở H.Ba Vì, TP.Hà Nội và đã được Chi cục Thú y Hà Nội cấp giấy chứng nhận kiểm dịch. Tuy nhiên, cơ quan công an cho biết gà của doanh nghiệp này không phải là loại gà đã bán cho ông Sinh. Vụ việc sau đó được C49 bàn giao hồ sơ cho Công an tỉnh Sơn La làm rõ.

Thái Uyên

Bắt hơn 4 tấn gà thải Trung Quốc tuồn về Hà Nội
Thu giữ 300 kg gà thải Trung Quốc
Kiểm soát nhập lậu gà thải loại Trung Quốc



Hành trình xâm nhập lãnh địa của loài trăn ở Sơn La


Kỳ 5: Lãnh địa của trăn

Cuốc bộ đến chân núi Hằng (bản Thín, Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La), tôi nhìn mãi chẳng thấy miệng hang nào, chỉ thấy cây cối um tùm, rậm rạp. Cây cổ thụ bám vào đá, luồn rễ vào vách đá mọc lên.

Cậu thanh niên Vì Văn Quang vạch cỏ đi thoăn thoắt. Phải đến sát chân núi, tôi mới nhìn rõ miệng hang. Miệng hang khá nhỏ, chỉ cao đến ngực người lớn, nên phải khom lưng mới chui vào được.

Ngồi ở cửa hang, Quang chỉ xuống nền đất bảo: "Có nhiều phân cầy ở đây quá. Nếu xuất hiện bọn cầy thì khó có thể gặp được trăn anh ạ. Mấy hôm nay nắng ấm, có thể bọn trăn đã mò ra khỏi hang kiếm ăn".

Đường xuống hang Hằng Theo lời Quang, hơn năm nay cậu không chui vào hang Hằng, nên không nắm rõ còn nhiều trăn hay không. Ngoài Quang cùng một số người liều mạng, thì không ai ở bản Thín dám vào hang động này.

Trước đây, cứ vài ngày Quang lại chui vào hang một lần, không phải để bắt trăn, mà bắt cá về ăn.

Trong lòng hang có một con suối lớn, với những vũng nước rất sâu. Trước đây, trong lòng suối có rất nhiều cá, đặc biệt là cá dầm xanh. Chỉ với chiếc đèn pin và chiếc xiên, Quang có thể tóm được cả chục kg loài cá quý này. Những con dầm xanh lớn nặng vài kg, to bằng cái phích.

Tuy nhiên, từ khi người nơi khác biết đến hang Hằng, họ đã tìm vào săn cá, bắt trăn ráo riết. Công nhân xây dựng tuyến đường, thi công các công trình thủy lợi biết đến hang trăn, họ đã tìm vào bắt trăn rất nhiều.

Thạch nhũ trong hang Hằng Đám công nhân này còn mang cả bình điện vào hang Hằng để chích cá. Cách đây 4 năm, một toán công nhân người Hòa Bình chui vào hang Hằng mấy tiếng, lúc trở ra, họ khuân ra vô số cá mú, toàn cá dầm xanh. Riêng trăn đá họ bắt được cả bao chuyển ra ngoài Mộc Châu. Loài cá dầm xanh quý hiếm gần như tuyệt chủng vì bị chích điện.

Trưởng bản Vì Văn Đoài kể rằng, có thời gian, đám công nhân kéo vào hang bắt nhiều trăn, dân bản bức xúc, vì họ phạm vào ngọn núi thiêng của bản, nhưng đám thanh niên này ngổ ngáo quá, nên không làm gì được họ. Về sau, một người bị trăn tấn công suýt chết, một người bị rắn độc mổ trúng mặt, họ mới từ bỏ ý định xâm phạm hang Hằng.

Chui vào miệng hang một đoạn, không gian tối đen hiện ra trước mắt. Vì Văn Quang phóng cây gỗ xuống. Từng người một bám vào vách đá, rồi ôm cây gỗ tụt xuống.

Một con đường là khe hẹp như thể hai quả núi tách ra. Quang vừa đi vừa soi đèn pin lên vách đá, ngóc ngách để tìm trăn. Quang bảo, trước đây, chỉ cần chui vào miệng hang độ 100m, là đã gặp được trăn.

Trong lòng hang Hằng có một con suối Bọn trăn không chui vào từ miệng hang, mà chui từ các khe ngách trên đỉnh núi, sườn núi vào hang, rồi chui từ trong hang qua các khe ngách ra ngoài kiếm sống.

Mỗi khi kiếm ăn no bụng, chúng lại chui vào hang nằm duỗi tiêu thức ăn. Mùa đông, lạnh giá, bọn trăn tụ về núi Phạ Hằng và trú ngụ trong hang Hằng nhiều nhất.

Lòng hang tối đến nỗi như muốn nuốt chửng ánh đèn pin. Cảm giác lần mò trong bóng tối đi tìm bọn trăn quả là ớn lạnh. Ai biết được, từ trong bóng tối, một tên trăn khổng lồ trườn ra xơi thịt người.

Tuy nhiên, chúng tôi đi mải miết, lần tìm từng khe ngách, mà không thấy tên trăn nào. Chỉ thấy những nhũ đá đủ các loại hình thù, từ con rùa, con ngựa, voi, đến cả hình… trăn.

Một vài khe ngách bằng phẳng có những vệt trắng xóa. Nhìn kỹ những vết trắng ấy thì biết là da trăn lột bỏ. Nhiều xác trăn mới lột vẫn còn rõ nguyên hình hài.

Mùa mưa, nước từ trong hang Hằng chảy cuồn cuộn ra ngoài Đi hết khe hẹp dài mấy trăm mét, thì đến khoảng không gian rộng rãi hơn. Vách núi rất cao, soi đèn pin mà chẳng thấy trần hang đâu. Quang bảo, bình thường, khu vực này có hàng chục con trăn trú ngụ.

Trước đây, mỗi lần vào hang bắt cá, đi qua khu vực này, Quang phải dò dẫm từng bước. Nếu gặp trăn nhỏ, loài trăn đá, thì nhẹ nhàng đi tiếp, còn gặp trăn gió, trăn mắt võng, thân to bằng cái phích, dài 7-8 mét, thì tìm đường rút lui.

Loài trăn khổng lồ này tuy không hung dữ, không có độc, nhưng nếu nó đói, coi người như con mồi, thì mất mạng là cái chắc.

Quang soi đèn chỗ chân tôi đứng và chỉ những mẩu xương nhỏ, nát vụn, gồm nhiều loại xương, nhiều nhất là xương gà. Quang bảo, xương này do bọn trăn thải ra. Những loại xương nhỏ, xương mềm chúng tiêu hóa hết, nhưng xương ống, xương cứng, thì nó nôn ra đằng miệng.

Tôi đang tỏ vẻ thất vọng, thì Quang bảo thấy trăn rồi. Nhìn theo ánh đèn pin của Quang, tôi thấy rõ là một con trăn, thân vàng đốm đen trắng. Đó chính là loài trăn gấm, còn gọi là trăn đất. Loài trăn này lớn nhất Đông Nam Á. Kích thước cực đại của nó có thể lên đến 10m, nặng trên 200kg. Con trăn này chỉ to bằng chai nước Lavie 1,5 lít. Ước chừng nó nặng cỡ 30kg, dài khoảng 3,5m.

 Loài trăn đá trong hang Hằng Tuy nhiên, con trăn nằm trên vách đá cao và cheo leo quá, đèn pin không đủ sáng, không lấy nét được. Để chụp được ảnh con trăn này, tôi quyết định bám vách đá trèo lên gần nó.

Thế nhưng, khi trèo cách nó khoảng 5m, thì con trăn ngóc đầu lên nhìn. Ánh đèn pin chiếu vào mắt nó đỏ lòm. Thấy động, con trăn cuộn thân, trườn vào một khe nứt của vách núi. Nó biến mất trong một khe hẹp.

Quang bảo, nếu đã gặp trăn trong hang, thì chắc chắn sẽ gặp tiếp. Chúng tôi tiếp tục lên đường tiến sâu vào hang, chui vào các ngóc ngách.

Tôi lia đèn pin trên một mỏm đá và sững người khi phát hiện một con trăn nằm cuộn tròn trong một hõm đá. Loài trăn này thật lạ, tôi chưa từng gặp bao giờ.

Loài trăn này có cái đầu đỏ thẫm. Cơ thể loang lổ nhiều màu đỏ, trắng, đen. Trông qua, giống trăn này khá giống với rắn.

Theo Quang, đồng bào bản Thín gọi loài trăn này là trăn đá. Loài trăn đá có khá nhiều ở quanh vùng. Chúng thường xuyên mò về bản Thín trộm gà, vịt. Trăn đá chỉ to bằng điếu cày hoặc bắp chân người, nặng trên dưới 10 kg. Con to cũng chỉ nặng cỡ 20 kg. Loài trăn này tuy nhỏ, nhưng thịt rất ngọt.

Còn tiếp…

Phạm Ngọc Dương



Bắt nhiều tội phạm ma túy


(CATP) Rạng sáng 23-1-2013, Công an huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phát hiện taxi BS: 30U-2253 chở hai người đàn ông và một phụ nữ có dấu hiệu nghi vấn, kiểm tra phát hiện tại ghế ngồi của người phụ nữ có 3 bánh heroin, trọng lượng 1,08kg và 20 túi nylon màu xanh bên trong đựng 4.000 viên nén ma túy tổng hợp. Các đối tượng khai là Phùng Thị Vân (SN 1962, trú tại tiểu khu Tiền Tiến, thị trấn Nông trường Mộc Châu, Sơn La), Lê Thanh Ngọc (SN 1963, trú tại Tập thể nhạc họa, phường Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) và Phùng Kim Lợi (SN 1979, trú tại Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội).

Trước đó, 22 giờ ngày 21-1-2013, tại khu vực Tiểu khu 70, thị trấn Nông trường Mộc Châu, Công an huyện Mộc Châu bắt quả tang Hoàng Văn Đề (SN 1969) và Ma Văn Ã�nh (SN 1978, đều trú tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) vận chuyển 5 bánh heroin. Hai đối tượng khai vận chuyển thuê số ma túy trên từ Sơn La về Thái Nguyên.

Công an TP. Cần Thơ tạm giữ hình sự Trần Văn Cọp (SN 1986, quê Cà Mau) và Lê Văn Hùng (Hùng Ben, SN 1979, ngụ phường An Hội, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) về hành vi buôn bán ma túy, cho gia đình bảo lãnh Nguyễn Thị Mỹ Nương (SN 1991, quê Kiên Giang) để điều tra cùng về hành vi này.


Đối tượng bán ma túy ở Cần Thơ

16 giờ ngày 22-1-2013, trinh sát bắt quả tang Cọp và Nương bán ma túy trên đường Nguyễn Văn Linh (phường An Khánh, quận Ninh Kiều). Khám xét nơi ở của hai đối tượng, công an thu giữ 10 gói nylon chứa chất bột màu trắng (nghi heroin). Đến 21 giờ cùng ngày, trinh sát bắt quả tang Lê Văn Hùng bán ma túy, thu giữ 17 gói ma túy tổng hợp (hàng đá) cùng nhiều tang vật có liên quan. Hùng có một tiền án về tội giết người. Hai vụ việc đang được điều tra làm rõ.



Hành trình xâm nhập lãnh địa của loài trăn ở Sơn La - VTC


Kỳ 5: Lãnh địa của trăn

Cuốc bộ đến chân núi Hằng (bản Thín, Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La), tôi nhìn mãi chẳng thấy miệng hang nào, chỉ thấy cây cối um tùm, rậm rạp. Cây cổ thụ bám vào đá, luồn rễ vào vách đá mọc lên.

Cậu thanh niên Vì Văn Quang vạch cỏ đi thoăn thoắt. Phải đến sát chân núi, tôi mới nhìn rõ miệng hang. Miệng hang khá nhỏ, chỉ cao đến ngực người lớn, nên phải khom lưng mới chui vào được.

Ngồi ở cửa hang, Quang chỉ xuống nền đất bảo: "Có nhiều phân cầy ở đây quá. Nếu xuất hiện bọn cầy thì khó có thể gặp được trăn anh ạ. Mấy hôm nay nắng ấm, có thể bọn trăn đã mò ra khỏi hang kiếm ăn".

Đường xuống hang Hằng 

Theo lời Quang, hơn năm nay cậu không chui vào hang Hằng, nên không nắm rõ còn nhiều trăn hay không. Ngoài Quang cùng một số người liều mạng, thì không ai ở bản Thín dám vào hang động này.

Trước đây, cứ vài ngày Quang lại chui vào hang một lần, không phải để bắt trăn, mà bắt cá về ăn.

Trong lòng hang có một con suối lớn, với những vũng nước rất sâu. Trước đây, trong lòng suối có rất nhiều cá, đặc biệt là cá dầm xanh. Chỉ với chiếc đèn pin và chiếc xiên, Quang có thể tóm được cả chục kg loài cá quý này. Những con dầm xanh lớn nặng vài kg, to bằng cái phích.

Tuy nhiên, từ khi người nơi khác biết đến hang Hằng, họ đã tìm vào săn cá, bắt trăn ráo riết. Công nhân xây dựng tuyến đường, thi công các công trình thủy lợi biết đến hang trăn, họ đã tìm vào bắt trăn rất nhiều.

Thạch nhũ trong hang Hằng 

Đám công nhân này còn mang cả bình điện vào hang Hằng để chích cá. Cách đây 4 năm, một toán công nhân người Hòa Bình chui vào hang Hằng mấy tiếng, lúc trở ra, họ khuân ra vô số cá mú, toàn cá dầm xanh. Riêng trăn đá họ bắt được cả bao chuyển ra ngoài Mộc Châu. Loài cá dầm xanh quý hiếm gần như tuyệt chủng vì bị chích điện.

Trưởng bản Vì Văn Đoài kể rằng, có thời gian, đám công nhân kéo vào hang bắt nhiều trăn, dân bản bức xúc, vì họ phạm vào ngọn núi thiêng của bản, nhưng đám thanh niên này ngổ ngáo quá, nên không làm gì được họ. Về sau, một người bị trăn tấn công suýt chết, một người bị rắn độc mổ trúng mặt, họ mới từ bỏ ý định xâm phạm hang Hằng.

Chui vào miệng hang một đoạn, không gian tối đen hiện ra trước mắt. Vì Văn Quang phóng cây gỗ xuống. Từng người một bám vào vách đá, rồi ôm cây gỗ tụt xuống.

Một con đường là khe hẹp như thể hai quả núi tách ra. Quang vừa đi vừa soi đèn pin lên vách đá, ngóc ngách để tìm trăn. Quang bảo, trước đây, chỉ cần chui vào miệng hang độ 100m, là đã gặp được trăn.

Trong lòng hang Hằng có một con suối 

Bọn trăn không chui vào từ miệng hang, mà chui từ các khe ngách trên đỉnh núi, sườn núi vào hang, rồi chui từ trong hang qua các khe ngách ra ngoài kiếm sống.

Mỗi khi kiếm ăn no bụng, chúng lại chui vào hang nằm duỗi tiêu thức ăn. Mùa đông, lạnh giá, bọn trăn tụ về núi Phạ Hằng và trú ngụ trong hang Hằng nhiều nhất.

Lòng hang tối đến nỗi như muốn nuốt chửng ánh đèn pin. Cảm giác lần mò trong bóng tối đi tìm bọn trăn quả là ớn lạnh. Ai biết được, từ trong bóng tối, một tên trăn khổng lồ trườn ra xơi thịt người.

Tuy nhiên, chúng tôi đi mải miết, lần tìm từng khe ngách, mà không thấy tên trăn nào. Chỉ thấy những nhũ đá đủ các loại hình thù, từ con rùa, con ngựa, voi, đến cả hình… trăn.

Một vài khe ngách bằng phẳng có những vệt trắng xóa. Nhìn kỹ những vết trắng ấy thì biết là da trăn lột bỏ. Nhiều xác trăn mới lột vẫn còn rõ nguyên hình hài.

Mùa mưa, nước từ trong hang Hằng chảy cuồn cuộn ra ngoài 

Đi hết khe hẹp dài mấy trăm mét, thì đến khoảng không gian rộng rãi hơn. Vách núi rất cao, soi đèn pin mà chẳng thấy trần hang đâu. Quang bảo, bình thường, khu vực này có hàng chục con trăn trú ngụ.

Trước đây, mỗi lần vào hang bắt cá, đi qua khu vực này, Quang phải dò dẫm từng bước. Nếu gặp trăn nhỏ, loài trăn đá, thì nhẹ nhàng đi tiếp, còn gặp trăn gió, trăn mắt võng, thân to bằng cái phích, dài 7-8 mét, thì tìm đường rút lui.

Loài trăn khổng lồ này tuy không hung dữ, không có độc, nhưng nếu nó đói, coi người như con mồi, thì mất mạng là cái chắc.

Quang soi đèn chỗ chân tôi đứng và chỉ những mẩu xương nhỏ, nát vụn, gồm nhiều loại xương, nhiều nhất là xương gà. Quang bảo, xương này do bọn trăn thải ra. Những loại xương nhỏ, xương mềm chúng tiêu hóa hết, nhưng xương ống, xương cứng, thì nó nôn ra đằng miệng.

Tôi đang tỏ vẻ thất vọng, thì Quang bảo thấy trăn rồi. Nhìn theo ánh đèn pin của Quang, tôi thấy rõ là một con trăn, thân vàng đốm đen trắng. Đó chính là loài trăn gấm, còn gọi là trăn đất. Loài trăn này lớn nhất Đông Nam Á. Kích thước cực đại của nó có thể lên đến 10m, nặng trên 200kg. Con trăn này chỉ to bằng chai nước Lavie 1,5 lít. Ước chừng nó nặng cỡ 30kg, dài khoảng 3,5m.

 
Loài trăn đá trong hang Hằng 

Tuy nhiên, con trăn nằm trên vách đá cao và cheo leo quá, đèn pin không đủ sáng, không lấy nét được. Để chụp được ảnh con trăn này, tôi quyết định bám vách đá trèo lên gần nó.

Thế nhưng, khi trèo cách nó khoảng 5m, thì con trăn ngóc đầu lên nhìn. Ánh đèn pin chiếu vào mắt nó đỏ lòm. Thấy động, con trăn cuộn thân, trườn vào một khe nứt của vách núi. Nó biến mất trong một khe hẹp.

Quang bảo, nếu đã gặp trăn trong hang, thì chắc chắn sẽ gặp tiếp. Chúng tôi tiếp tục lên đường tiến sâu vào hang, chui vào các ngóc ngách.

Tôi lia đèn pin trên một mỏm đá và sững người khi phát hiện một con trăn nằm cuộn tròn trong một hõm đá. Loài trăn này thật lạ, tôi chưa từng gặp bao giờ.

Loài trăn này có cái đầu đỏ thẫm. Cơ thể loang lổ nhiều màu đỏ, trắng, đen. Trông qua, giống trăn này khá giống với rắn.

Theo Quang, đồng bào bản Thín gọi loài trăn này là trăn đá. Loài trăn đá có khá nhiều ở quanh vùng. Chúng thường xuyên mò về bản Thín trộm gà, vịt. Trăn đá chỉ to bằng điếu cày hoặc bắp chân người, nặng trên dưới 10 kg. Con to cũng chỉ nặng cỡ 20 kg. Loài trăn này tuy nhỏ, nhưng thịt rất ngọt.

Còn tiếp…

Phạm Ngọc Dương

Source Article from http://vtc.vn/394-364596/phong-su-kham-pha/hanh-trinh-xam-nhap-lanh-dia-cua-loai-tran-o-son-la.htm