Từ nhiều năm nay, nếu Sơn La được coi là một trong những địa bà n “nóngâ€� của cả nước về ma túy thì Mộc Châu chÃnh là tâm điểm phức tạp nhất tỉnh. Địa hình hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều núi cao cùng hai con sông nổi tiếng là sông Đà và sông Mã , khu vực biên giới núi non trùng điệp với vô số đường tiểu ngạch qua lại chÃnh là nơi đắc địa cho các đường dây tội phạm ma túy hoạt động. Men theo dãy Pha Luông trùng điệp giữa đại ngà n mênh mông sâu thẳm, những kẻ gieo rắc “cái chết trắngâ€� đi từng toán, trang bị đủ loại vũ khÃ, đêm đêm như những bóng ma vượt biên giới, luồn rừng vác cả ba lô và i trăm bánh heroin, hà ng chục ngà n viên ma túy tổng hợp và o nội địa. Nhiều cuộc đấu súng đã diễn ra giữa các chiến sĩ công an, biên phòng ngà y đêm ăn rừng ngủ suối để chặn dòng chảy ma túy và o nội địa với những kẻ vì tiền sẵn sà ng bất chấp tất cả.
Lực lượng đặc nhiệm PCMT – BĐBP trước giờ và o trận
“CON ĐƯỜNG TƠ LỤAâ€� TRÊN NÚI
Sơn La chỉ cách Tam giác Và ng chừng 700km đường ôtô, vì vậy mà các tuyến vận chuyển từ trung tâm sản xuất ma túy của thế giới nà y qua tỉnh Luông Nậm Thà , U Đom Say, Hủa Phăn, Luông Pra Băng của Là o tới Việt Nam được xem là địa bà n trọng điểm. Đặc biệt từ năm 2006, Quốc lộ 6 được nâng cấp, chạy dọc khu vực biên giới thuộc các huyện Mộc Châu, Mai Sơn, cùng rất nhiều tỉnh lộ và hà ng trăm đường liên huyện, liên xã, từ biên giới Việt – Là o ra đường 6 điểm gần nhất chÃnh là Mộc Châu. Các đường dây tội phạm đã tận dụng lợi thế nà y để tập kết ma túy ở một số bản sát biên giới Mộc Châu, tìm cách chuyển thẳng về xuôi, đổ sỉ cho các thị trường lớn như Hòa Bình, Hà Nội và tiếp tục tỏa đi khắp nước hoặc đưa sang Trung Quốc. Cũng vì vậy mà từ lâu, lực lượng chuyên trách phòng chống ma túy của bộ đội biên phòng (BĐBP) và công an luôn xác định đây là địa bà n trọng điểm về hoạt động mua bán, vận chuyển ma túy qua biên giới, là “mắt bãoâ€� trên phạm vi toà n miền Bắc. Cũng từ đây, nhiều vụ án hình sự liên quan đến các đối tượng ma túy đã xảy ra.
Ba đối tượng Là o bị bắt trong một chuyên án
Về nguồn ma túy của các đường dây vận chuyển qua Pha Luông, các trinh sát nội tuyến từng “gửi cả tuổi xuânâ€� nơi đây cho biết, các anh đã nhiều lần theo chân các “bố già â€� Mộc Châu sang thị trấn Viêng Xay theo lời mời của những ông trùm người Là o và mục sở thị các “kho hà ngâ€� theo đúng nghĩa đen của nó. Viêng Xay là thị trấn cấp huyện của tỉnh Hủa Phăn, Là o, cách cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa) 56km và cửa khẩu Lóng Sập (Mộc Châu, Sơn La) khoảng 100km, chÃnh là đại lý cấp một của các ông chủ Sầm Nưa chuyên cung cấp cho thị trường Việt Nam theo hai hướng rất tiềm năng nà y. Trong vai đại gia tìm mối, khi tận mắt chứng kiến từng dãy “hà ng trắngâ€� được xếp thà nh chồng tăm tắp cùng các loại máy ép, phụ gia… và dãy súng AK dựng ở nơi dễ thấy nhất, cả tủ súng các loại và đôla mà chúng vừa thanh toán với các chủ hà ng Mộc Châu, trinh sát mới thật sự tin lời nói của gã dẫn đường: “Hà ng của chúng tao như lá trên rừng. Khi nà o suối Sập bên mà y hết chảy thì bên nà y mới hết hà ng đượcâ€�. Con số đưa ra tại một thảo luận mở của lực lượng chuyên trách phòng chống ma túy BĐBP: lượng ma túy qua biên giới nước ta mỗi ngà y Ãt nhất trị giá khoảng 30 – 45 tỷ đồng, chủ yếu qua tuyến biên giới Việt – Là o, mà Sơn La chÃnh là điểm nóng nhất, nhì cả nước.
Đối tượng Lý A Chua
Điều đáng nói nhất là tình hình phức tạp tại các tụ điểm ma túy ngoại biên đối diện với khu vực biên giới huyện Mộc Châu như các bản Muống, Huổi Hiềng, Pưng và từ đây đã hình thà nh nhiều tuyến vận chuyển ma túy qua biên giới. Nơi nà y dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Mông, khà hậu khắc nghiệt, đi lại, giao thương rất khó khăn, nhưng hiện nay đó là những cụm bản cực kỳ già u có. Trinh sát ngoại biên của Cục Phòng chống tội phạm ma túy – Bộ đội Biên phòng (PCTPMT – BĐBP) cũng đã lập hồ sơ hà ng loạt đường dây tại ba bản nà y chuyên móc nối với các đối tượng ở Việt Nam mua bán, vận chuyển ma túy từ Tam giác Và ng đưa về tiêu thụ với số lượng lớn. Nổi tiếng nhất là bản Muống thuộc khu Pa Háng, huyện Sốp Bâu nằm sát đường biên đoạn mốc G2 với gần 100 hộ, 700 nhân khẩu đều là dân tộc Mông, hầu hết đều mua bán, vận chuyển ma túy, trong đó có rất nhiều ông trùm hà ng trắng, thậm chà cả trưởng phó bản cũng tham gia. Ma túy được vận chuyển từ Tam giác Và ng qua Sầm Nưa về đây trên các xe bán tải với số lượng lớn rồi tỏa đi các bản lân cận, thẩm lậu và o Việt Nam.
Đoạn biên giới từ cửa khẩu Lóng Sập đến khu vực giáp bản Huổi Hiềng (Là o) dà i khoảng 20km với nhiều đường tắt qua biên giới nhưng các toán vận chuyển thường lợi dụng sườn núi cao hiểm trở, vách dựng đứng và rừng cây rậm rạp, men theo bờ suối vắng người để vác ma túy trên tuyến đường mòn ở Pha Luông thuộc xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu. Từ đây, các đối tượng người Là o hoặc móc nối với người Việt vác tiếp qua các xã Chiềng Sơn, Chiềng Xuân, chuyển đến tụ điểm Hang Kia, Pà Cò của tỉnh Hòa Bình hoặc các điểm nóng ma túy khu vực Mộc Châu như Lóng Luông, Đông Sang, Lũng Xá, Tà Dê rồi tỏa đi khắp nơi. Cũng vì vậy mà trinh sát đặc nhiệm phòng chống ma túy gọi đây là “con đường tơ lụaâ€� vì trên các tuyến nà y và o ban đêm xuất hiện những toán người mang súng quân dụng, lưng đeo ba lô hà ng, cặm cụi xuyên rừng vượt dốc chẳng khác gì các thương đoà n vận chuyển tơ lụa trên sa mạc Tân Cương thế kỷ 19. Đối tượng tham gia vận chuyển ma túy chủ yếu là người Mông Là o ở các bản ngoại biên và sâu trong nội địa nước nà y thường qua lại biên giới để móc nối buôn bán, chuyển hà ng và o Việt Nam. Nhiều tên là tội phạm ma túy ở Sơn La có nguy cơ bị “sờ gáyâ€� hay đang mang lệnh truy nã cũng trốn sang các bản ngoại biên ẩn náu, tiếp tục tổ chức các đường dây ma túy và o Việt Nam cà ng là m cho tình hình thêm phức tạp, nhiều vụ án mạng liên quan đến tội phạm ma túy đã xảy ra tại đây…
(Còn tiếp)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét